Tin tức: 0791-86849275 Quảng cáo: 0791-86847125 Đóng góp: [email protected]
 

vị trí hiện tại của bạn: Nền tảng công nghệ tích hợp truyền thông Mạng Văn minh Việt Nam  >  Xây dựng nền văn minhXây dựng nền văn minh  >  Xây dựng nền văn minh

vn86 quảng nam_moto88 kết quả bóng đá anh

bài tiến lên

{time   Tác giả: Khoa Loan  Chỉnh sửa: Quốc Không   Nguồn: Nhật báo Giang Tây

  Chính phủ: Sắp xếp xong đơn vị sự nghiệp công thuộc bộ, ngành trước 31/12******

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 38 về Chương trình hành động của Chính phủ về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.

Trong chương trình này, Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, bình quân cả nước tiếp tục giảm tối thiểu 10% đơn vị sự nghiệp công lập so với năm 2021, bảo đảm các đơn vị sự nghiệp công lập sau sắp xếp phải có tổ chức bộ máy phù hợp.

Bên cạnh đó, cơ cấu đội ngũ cán bộ, viên chức gắn với vị trí việc làm, phương thức quản lý theo hướng tiên tiến, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, khoa học - công nghệ; hiệu quả hoạt động được đánh giá dựa trên sản phẩm, kết quả công việc.

Chính phủ: Sắp xếp xong đơn vị sự nghiệp công thuộc bộ, ngành trước 31/12 - 1

Ảnh minh họa: VGP.

Đối với bộ, ngành, Chính phủ yêu cầu phấn đấu giảm 13,5% số lượng đơn vị sự nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý so với năm 2021, hoàn thành việc sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập trước 31/12.

Với những bộ, ngành, địa phương đã đạt mục tiêu giảm tối thiểu 10% đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2015-2021, Chính phủ quán triệt tiếp tục thực hiện việc sắp xếp để bảo đảm đến năm 2025 giảm tối thiểu bình quân cả nước 20% đơn vị sự nghiệp công lập so với năm 2015.

Đối với biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, theo chỉ đạo của Chính phủ, phải thực hiện theo lộ trình tinh giản biên chế của Trung ương và Bộ Chính trị.

Theo đó, Chính phủ nêu mục tiêu phấn đấu có tối thiểu 20% đơn vị tự chủ tài chính. Đối với bộ, ngành, phấn đấu đạt trên 60% đơn vị sự nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý tự bảo đảm chi thường xuyên trở lên.

Đến năm 2030, phấn đấu chỉ còn các đơn vị sự nghiệp công lập phục vụ nhiệm vụ chính trị, phục vụ quản lý Nhà nước và các đơn vị cung ứng các dịch vụ sự nghiệp công cơ bản, thiết yếu; giảm 10% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách Nhà nước so với năm 2025; giảm bình quân 15% chi trực tiếp từ ngân sách nhà nước cho đơn vị sự nghiệp công lập so với giai đoạn 2021-2025.

Để đạt được các mục tiêu đặt ra, Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ hoàn thành việc ban hành quy định về tiêu chí cụ thể phân loại, điều kiện thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập theo ngành, lĩnh vực.

Các bộ, cơ quan ngang bộ cũng được giao rà soát sửa đổi, bổ sung thông tư hướng dẫn về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập theo ngành, lĩnh vực; rà soát sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành quy định về mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với các chức danh nghề nghiệp viên chức theo ngành, lĩnh vực. Đồng thời, Chính phủ yêu cầu có hướng dẫn định mức số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập theo ngành, lĩnh vực. 

Các bộ, ngành, địa phương cần xây dựng, phê duyệt, điều chỉnh vị trí việc làm viên chức, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp theo hướng dẫn của bộ quản lý ngành, lĩnh vực.

Về sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập, Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chủ động rà soát, sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.

Trong đó, Chính phủ nhấn mạnh một đơn vị sự nghiệp công lập có thể cung ứng nhiều dịch vụ sự nghiệp công cùng loại nhằm giảm mạnh đầu mối, khắc phục chồng chéo, dàn trải, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ.

Các đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động không hiệu quả hoặc không đáp ứng đủ tiêu chí, điều kiện thành lập có thể cơ cấu lại hoặc giải thể.

  Giá xăng dầu đồng loạt giảm******

Chiều 25.4, liên bộ Công thương - Tài chính đã công bố thông tin điều hành giá xăng dầu áp dụng từ 15 giờ cùng ngày.

Giá xăng dầu giảm từ 15 giờ chiều nay 25.4

Giá xăng dầu giảm từ 15 giờ chiều nay 25.4

PHAN HẬU

Thị trường xăng dầu thế giới kỳ điều hành này, tính từ ngày 17.4 - 24.4 chịu ảnh hưởng của các yếu tố như: nguy cơ xung đột trực tiếp giữa Israel và Iran giảm xuống, tồn kho dầu thô thương mại của Mỹ giảm, xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine vẫn tiếp diễn…

Các yếu tố nêu trên khiến giá xăng dầu thế giới trong những ngày vừa qua diễn biến tăng, giảm đan xen tùy từng mặt hàng.

Trong kỳ điều hành này, liên bộ Công thương - Tài chính quyết định không trích lập, không chi sử dụng Quỹ bình ổn giá đối với tất cả các mặt hàng xăng dầu.

Theo đó, từ 15 giờ ngày 25.4, giá bán các mặt hàng xăng dầu tiêu dùng phổ biến trên thị trường đối với xăng E5RON 92 không cao hơn 23.919 đồng/lít, giảm 307 đồng/lít so với giá cơ sở hiện hành. Giá xăng RON 95 không cao hơn 24.915 đồng/lít, giảm 322 đồng/lít.

Giá dầu diesel không cao hơn 20.716 đồng/lít, giảm 730 đồng/lít so với giá cơ sở hiện hành. Giá dầu hỏa không cao hơn 20.686 đồng/lít, giảm 730 đồng/lít. Giá dầu mazut không cao hơn 17.408 đồng/kg, tăng 202 đồng/kg.

Theo liên bộ Công thương - Tài chính, phương án điều hành giá xăng dầu kỳ này đã tính toán, căn cứ theo diễn biến giá xăng dầu thế giới, biến động tăng tỷ giá VND/USD và các quy định hiện hành. Phương án điều hành giá xăng dầu nhằm bảo đảm biến động giá xăng dầu trong nước phù hợp với biến động giá xăng dầu thế giới; tiếp tục duy trì mức chênh lệch giá giữa xăng sinh học E5RON 92 và xăng khoáng RON 95 ở mức hợp lý để khuyến khích sử dụng nhiên liệu sinh học theo chủ trương của Chính phủ; bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các chủ thể tham gia thị trường.

Bộ Công thương sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng kiểm tra, giám sát việc bảo đảm nguồn cung xăng dầu cho thị trường và sẽ xử lý nghiêm các hành vi vi phạm nếu có.

  Quốc hội chuẩn bị họp 2 đợt, xem xét nhiều nội dung quan trọng******

Chiều 17/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc chuẩn bị kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV.

Báo cáo một số vấn đề về việc chuẩn bị Kỳ họp thứ 7, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết tại kỳ họp này, Quốc hội dự kiến xem xét 24 nội dung thuộc công tác lập pháp; 16 nội dung về kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước, giám sát và các vấn đề quan trọng khác. Đồng thời, có 20 nhóm nội dung được các cơ quan gửi báo cáo để đại biểu Quốc hội tự nghiên cứu.

Quốc hội chuẩn bị họp 2 đợt, xem xét nhiều nội dung quan trọng - 1

Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường (Ảnh: Phạm Thắng).

Có ý kiến đề nghị giảm thời gian chất vấn và trả lời chất vấn tại Quốc hội từ 2,5 ngày xuống còn 2 ngày, Tổng Thư ký Quốc hội đề nghị giữ nguyên 2,5 ngày dành cho hoạt động này, bởi như vậy là phù hợp.

Ngoài các phiên họp được truyền hình, phát thanh trực tiếp theo thông lệ, Tổng Thư ký Quốc hội đề xuất bố trí phát thanh, truyền hình trực tiếp nội dung: Giám sát chuyên đề về việc thực hiện Nghị quyết số 43 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023.

Ngoài ra, Tổng Thư ký đề xuất bố trí truyền hình trực tiếp trên Truyền hình Quốc hội Việt Nam phiên thảo luận ở hội trường về một số dự án luật, báo cáo có tác động lớn, được cử tri và Nhân dân quan tâm

Theo ông Bùi Văn Cường, dự kiến tổng thời gian làm việc của Quốc hội là 26 ngày. Kỳ họp thứ 7 Quốc hội dự kiến khai mạc vào ngày 20/5, bế mạc vào sáng 27/6.

Các đại biểu sẽ họp tập trung tại Nhà Quốc hội. Kỳ họp tiến hành theo 2 đợt: Đợt 1 diễn ra trong 17 ngày (20/5-8/6) và đợt 2 là 9 ngày (17/6-27/6).

Từ phía Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái khẳng định Chính phủ đã quan tâm, chuẩn bị từ sớm, từ xa trong việc xây dựng luật. Ngay sau kỳ họp thứ 6 và kỳ họp bất thường lần thứ 5 của Quốc hội, Thủ tướng có 10 văn bản chỉ đạo yêu cầu chuẩn bị các nội dung này.

Quốc hội chuẩn bị họp 2 đợt, xem xét nhiều nội dung quan trọng - 2

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái phát biểu tại phiên họp (Ảnh: Phạm Thắng).

Theo ông Khái, so với kỳ họp trước, Chính phủ có chuyển động tốt hơn để hồ sơ được chuẩn bị đảm bảo chất lượng và kịp thời.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết khối lượng công việc trình Quốc hội xem xét tại kỳ họp thứ 7 là rất lớn. Theo đó, Quốc hội sẽ xem xét thông qua 10 dự án luật và 3 dự thảo Nghị quyết chứa quy phạm pháp luật; cho ý kiến lần đầu với 11 dự án luật và nhiều nội dung quan trọng về kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước...

Quốc hội chuẩn bị họp 2 đợt, xem xét nhiều nội dung quan trọng - 3

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ (Ảnh: Phạm Thắng).

Lưu ý một số nội dung đến nay vẫn chưa có tờ trình, báo cáo và hồ sơ kèm theo, ông Huệ đề nghị các cơ quan báo cáo làm rõ tiến độ, sớm gửi hồ sơ để đại biểu Quốc hội có thời gian nghiên cứu.

"Tình trạng gửi chậm tài liệu, kỳ họp vừa rồi đại biểu than phiền nhiều. Nên nội dung nào đã có ý kiến của Chính phủ, của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và kết luận rồi, cần đôn đốc, cái nào có trước gửi trước và gửi càng sớm càng tốt", ông Huệ nói.

  Thư viện lưu động Bánh Xe Tri Thức giai đoạn 2 đồng hành với học sinh VN******

Chương trình này giúp các em học sinh tiếp cận với các tài liệu đọc, các tài liệu ở hình thức âm thanh, hình ảnh và cách sử dụng internet thông qua một thư viện lưu động thuộc chương trình.

Đại diện các đối tác của chương trình trao biểu trưng cho đại diện Trường THCS Tùng Thiện Vương tại sự kiện

Đại diện các đối tác của chương trình trao biểu trưng cho đại diện Trường THCS Tùng Thiện Vương tại sự kiện

Buổi lễ bàn giao sách và máy tính, thuộc chương trình Bánh Xe Tri Thức, đã diễn ra tại Trường THCS Phú Hữu và Trường THCS Tùng Thiện Vương, với sự tham dự của ông Nguyễn Văn Quí, Phó phòng Giáo dục và Đào tạo TP.Thủ Đức và ông Nguyễn Quốc Hưng, Phó phòng Giáo dục và Đào tạo quận 8. Buổi lễ cũng có sự góp mặt của ông Joseph Low, Chủ tịch, Khối Bất động sản, Tập đoàn Keppel tại Việt Nam, ông Jaryll Chan, Giám đốc Bộ phận Chương trình, Quỹ quốc tế Singapore và ông Vinh Quốc Bảo, Phó Giám đốc, Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM.

Cũng tại sự kiện, 21 máy tính và khoảng 1.300 cuốn sách, bao gồm sách khoa học và sách tiếng Anh, sẽ được trao tặng đến 7 trường học tại quận 8 và TP.Thủ Đức.

Ngoài ra, Keppel đã đưa 'R.I.S.E. to the Challenge', chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu đến với các em học sinh Trường THCS Phú Hữu và Trường THCS Tùng Thiện Vương, nhằm nâng cao nhận thức của thế hệ trẻ về hiện tượng mực nước biển dâng cao.

  Nhân viên đường sắt ở Đồng Nai lao ra cứu người đàn ông chớp nhoáng******

Ngày 15/4, Công ty cổ phần Đường sắt Sài Gòn đã ra quyết định khen thưởng anh Trịnh Dũng (nhân viên gác chắn thuộc Đội đường sắt Biên Hòa) sau hành động quả cảm cứu người đàn ông lao vào đoàn tàu.

Khoảng 22h43 ngày 7/4, tàu hàng HH8 chạy tuyến Bắc - Nam chạy qua địa bàn tỉnh Đồng Nai. Khi đến huyện Trảng Bom, chắn đường ngang được nhân viên đóng lại để tàu đi qua. 

Nhân viên đường sắt ở Đồng Nai lao ra cứu người đàn ông chớp nhoáng - 1

Anh Dũng lao ra kéo người đàn ông vào khu vực an toàn (Ảnh: Cắt từ clip).

Thời điểm trên, anh Dũng đang làm nhiệm vụ gác chắn đoàn tàu tại đường ngang ở ấp Phú Sơn, xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, Đồng Nai.

Lúc này, anh bất ngờ phát hiện một người đàn ông nhảy qua hàng rào, có ý định lao vào đoàn tàu đang chạy. Anh này liền lao ra kéo người đàn ông vào khu vực an toàn. Sự việc diễn ra trong chớp nhoáng.

  Nơi nào ở Nam bộ nhiệt độ tăng mạnh nhất tháng 3?******

Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ cho biết: Trong tháng 3 có nhiều ngày nắng nóng diện rộng và nắng nóng gay gắt ở miền Đông, ven biên giới Tây Nam với nhiệt độ cao nhất đến 38 độ C.

Nơi nào ở Nam bộ nhiệt độ tăng mạnh nhất tháng 3?- Ảnh 1.

Nhiều địa phương ở Nam bộ có nhiệt độ trung bình tháng 3 cao hơn trung bình nhiều năm

CHỤP MÀN HÌNH

Có đến 26 trạm đo khắp Nam bộ ghi nhận mức nhiệt độ trung bình tháng 3 cao hơn so với trung bình nhiều năm. Cụ thể, Phước Long (Bình Phước) có mức nhiệt trung bình tháng 3 cao hơn đến 1,8 độ C so với trung bình nhiều năm. Hay tại Châu Đốc (An Giang) nhiệt độ cao hơn trung bình nhiều năm là 1,6 độ C.

Tại Đồng Xoài (Bình Phước) và Biên Hòa cao hơn trung bình nhiều năm hơn 1,5 độ C. Tổng cộng có đến 18 trạm đo, nhiệt độ cao hơn trung bình nhiều năm 1 độ C.

Dự báo trong tháng 4, nhiệt độ tiếp tục cao hơn trung bình trung bình nhiều năm. Nhiệt độ phổ biến từ 35 - 38 độ C. Một số nơi ở miền Đồng có thể lên tới 38 - 39 độ C và vượt 39 độ C. Các khu vực ở miền Tây nắng nóng diện rộng cũng xảy ra nhiều đợt và dài ngày với nhiệt độ phổ biến 35 - 37 độ C và một số nơi 37 - 38 độ C.

Đáng chú ý, từ ngày 1 - 10.4, Nam bộ chủ yếu chịu ảnh hưởng của rìa phía nam của áp thấp nóng Ấn - Miến ở phía tây lấn sang. Thời tiết khu vực phổ biến không mưa và nắng nóng diện rộng ở cả miền Đông và miền Tây.

Đặc biệt, từ ngày 2 - 6.4 là cao điểm nắng nóng; ở miền Đông và ven biên giới Tây Nam có khả năng xảy ra nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất 37 - 38 độ C, thậm chí vượt 38 độ C.

Trưa nay miền Tây lại nóng hơn miền Đông

Theo cập nhật từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trưa 2.4 nhiệt độ cao nhất ở Đông Nam bộ là 35,1 độ C ghi nhận tại Tây Ninh. Trong khi đó, tại Tây Nam bộ, nhiệt độ cao nhất là 36,4 độ C tại Châu Đốc và mức 35,9 độ C tại Trà Nóc (Cần Thơ). Nguyên nhân là do sáng nay ở nhiều tỉnh miền Đông trời nhiều mây, khiến lượng nhiệt bức xạ giảm.

Hãy chú ý đến nhiều tin tức và thông tin liên quan hơn"ty so tt"。

về chúng tôi | Điều hướng Trang web | Dịch vụ quảng cáo | gợi ý | An ninh mạng công cộng Giang Tây 36010802000294号
Giám sát bởi Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Trung Quốc và Văn phòng Văn minh tỉnh Giang Tây | Được tài trợ bởi Nhật báo Beigan | Đường dây nóng báo cáo: 0791-868476679
Giấy phép phát sóng chương trình nghe nhìn mạng thông tin số: 1409348 Số 08100009-1
Giấy phép dịch vụ thông tin tin tức trên Internet số: 36120170003 Bài viết trên web [2021] Số 1463-016
Giấy phép xuất bản: Chứng chỉ mạng mới số 07 Số giấy phép kinh doanh: B2-20070031 Số giấy phép mạng Guoxin: 3612008001
Gửi tin tức: [email protected] Gửi tin tức sáng tạo nền văn minh: [email protected]
  • Khách hàng
  • Weibo chính thức
  • Wechat chính thức