happyluck game bài_fabet trực tiếp miền nam

2024-05-20 13:43:29 Nguồn: Truyền thông Nhân dân Trung Quốc tác giả:Đức Hồ

Chia sẻ với điện thoại di động

Vì sao Sơn La, Hòa Bình hứng mưa đá khốc liệt?******

Thông tin được ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo Thời tiết (Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia), cho biết chiều 25/4 khi trả lời báo chí về hiện tượng mưa đá khốc liệt xuất hiện tại Sơn La và Hòa Bình một ngày trước. 

Theo ông Hưởng, thống kê trong 20 ngày của tháng 4, nền nhiệt tại Bắc Bộ và Trung Bộ phổ biến cao hơn cùng kỳ nhiều năm 2-3 độ C, có nơi cao hơn 4 độ C. Tuy nhiên trong những ngày qua, một sóng lạnh yếu di chuyển từ phía bắc xuống, tương tác với nền nhiệt cao. 

Sự xung đột giữa hai khối không khí này gây ra hiện tượng mưa đá, lốc, sét và gió giật mạnh ở hầu khắp khu vực miền Bắc.

"Trong đó, trận mưa đá xảy ra chiều tối và đêm 24/4 ở huyện Vân Hồ (Sơn La) và khu vực Hòa Bình là một trong những hiện tượng khốc liệt hơn hẳn so với trung bình nhiều năm", ông Hưởng nhận định. 

Vì sao Sơn La, Hòa Bình hứng mưa đá khốc liệt? - 1

Ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo Thời tiết, thông tin về tình hình thời tiết miền Bắc thời gian qua (Ảnh: Mẫn Nhi).

Theo chuyên gia, hiện tượng dông, lốc, mưa đá khó dự báo xa nhưng có thể cảnh báo qua thiết bị theo dõi như radar, mây vệ tinh. Từ đó, cơ quan khí tượng có thể cảnh báo tới người dân trước khoảng 30-60 phút.

Thời gian tới, các hiện tượng trên còn tiếp diễn do miền Bắc vẫn đang giai đoạn giao mùa, trong khi Tây Nguyên và Nam Bộ có thể chuyển sang mùa mưa vào cuối tháng 5, đầu tháng 6. Các hiện tượng cực đoan trong thời gian tới nguy cơ xuất hiện nhiều và mức độ mạnh hơn so với trung bình. 

Vì sao Sơn La, Hòa Bình hứng mưa đá khốc liệt? - 2

Mưa đá phủ trắng như tuyết khu vực thuộc xã Hang Kia, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình chiều 24/4 (Ảnh: KTTV Hòa Bình).

Cùng ngày, trong bản tin dự báo chuyên đề về nguồn nước, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết mực nước các sông ở khu vực Bắc Bộ biến đổi chậm và ở mức thấp.

Đặc biệt, mực nước trên sông Thái Bình tại Phả Lại, trên sông Thao tại Phú Thọ đã xuống mức thấp nhất lịch sử. Nguồn nước trên các sông, hồ chứa ở Bắc Bộ phổ biến thiếu hụt 30-60% so với trung bình, riêng sông Thao và sông Lô thiếu hụt 50-60%.

Tại Trung Bộ, Tây Nguyên, mực nước trên một số sông cũng xuống dưới hoặc tương đương mức lịch sử, tập trung tại Quảng Nam, Gia Lai, Kon Tum... Dòng chảy trên các sông thiếu hụt so với trung bình 20-40%, một số sông thiếu hụt trên 70% như trên sông Ba tại Củng Sơn, sông La Ngà tại Tà Pao.

Cơ quan khí tượng cảnh báo từ tháng 5 đến tháng 7, nhiệt độ trung bình trên toàn quốc vẫn cao 1-2 độ C so với cùng kỳ. 

Tình trạng hạn hán ở khu vực phía bắc Tây Nguyên tiếp diễn đến nửa đầu tháng 5, sau đó có khả năng giảm dần, còn phía nam Tây Nguyên có thể chấm dứt hạn từ giữa tháng 5.

Trong khi đó, các tỉnh khu vực phía bắc của Trung Trung Bộ và Nam Trung Bộ hạn hán tiếp tục ảnh hưởng trong các tháng 5-7, sau đó mới giảm dần khi vào mùa mưa "chính vụ" từ tháng 9. 

Chuyên gia cảnh báo mùa hè năm nay ở Bắc Bộ và Trung Bộ nhiều khả năng ghi nhận nắng nóng nhiều hơn và gay gắt hơn so với trung bình, có thể xuất hiện nhiều kỷ lục về nhiệt độ cao nhất tuyệt đối. Đi cùng với đó là nguy cơ cao xảy ra các trận dông, lốc, mưa đá.

Theo báo cáo của Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai, mưa dông, lốc, sét, mưa đá xảy ra từ đêm 23/4 đến ngày 24/4 tại nhiều nơi ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ gây ra nhiều thiệt hại. 

Trong đó, một người ở Thanh Hóa bị thương, 4 nhà bị tốc mái, hư hỏng hoàn toàn, 242 nhà bị tốc mái, hư hỏng một phần. Về giáo dục, 19 trường học, điểm trường bị tốc mái, hư hỏng. 

1.570ha lúa, hoa màu và cây ăn quả và 47ha lâm nghiệp bị ảnh hưởng, thiệt hại. Mưa dông cũng khiến 67 cột điện bị gãy đổ, 17 thuyền dân sinh bị thiệt hại, một trạm y tế và một trụ sở cơ quan bị ảnh hưởng.

Các thiệt hại trên tập trung tại 4 tỉnh: Sơn La, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An. 

Công ty cấp nước ra "tối hậu thư" với hộ dân có hóa đơn 57 triệu đồng******

Ngày 2/4, ông Nguyễn Quốc Huy (41 tuổi, ngụ quận 3) đã nhận thông báo từ Công ty CP Cấp nước Gia Định liên quan việc nước tiêu thụ của gia đình ông trong tháng 2 tăng bất thường với hóa đơn hơn 57 triệu đồng.

Theo ông Huy, đơn vị cấp nước yêu cầu gia đình ông phải cung cấp kết quả giám định đồng hồ nước trước ngày phát hành hóa đơn tiền nước kỳ tháng 4 để giải quyết theo quy định.

Công ty cấp nước ra tối hậu thư với hộ dân có hóa đơn 57 triệu đồng - 1

Phiếu hóa đơn tiền nước nhà ông Huy tăng bất thường trong tháng 2 (Ảnh: An Huy).

Nếu trước kỳ tháng 4 trên, ông chưa cung cấp được kết quả giám định, phía công ty yêu cầu ông phải thanh toán hóa đơn tiền nước đã được lập (tức phải thanh toán hơn 57 triệu đồng).

Chủ căn nhà cho biết đã gửi đơn đến Hội Bảo vệ người tiêu dùng để vào cuộc hỗ trợ. "Tôi đang tìm hiểu đơn vị nào có chức năng để làm giám định đồng hồ. Giám định phải theo luật giám định. Nếu không giải quyết được, hai bên có thể ra tòa", ông Huy nói.

Người đàn ông cho biết gia đình muốn làm rõ 3.000m2 nước thoát đi đâu khi không sử dụng. Nếu không làm rõ vấn đề này, có khả năng trong tương lai, gia đình ông còn xảy ra tình trạng tương tự. Nếu không phải nhà ông, nhiều hộ dân khác cũng có thể là nạn nhân.

Chiều 21/3, tại buổi họp báo về tình hình kinh tế - xã hội, ông Lê Trọng Thuần, Giám đốc kinh doanh Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn TNHH MTV (Sawaco), đã trả lời câu hỏi của phóng viên Dân trí liên quan tới vụ việc. Đại diện phía Sawaco thông tin, địa chỉ cấp nước này thuộc quản lý của Công ty Cổ phần Cấp nước Gia Định.

"Công ty Cổ phần Cấp nước Gia Định áp dụng phương án tính hóa đơn nước kỳ tháng 2 vẫn bằng trung bình các kỳ trước là khoảng 20m3. Sau khi có kết quả kiểm định đồng hồ nước, chúng tôi sẽ thông tin tới khách hàng và đưa ra hướng xử lý tiếp theo", ông Thuần nói.

Trước đó, ông Nguyễn Quốc Huy tá hỏa khi nhận hóa đơn tiền nước tháng 2 hơn 57 triệu đồng.

Theo ông Huy, tháng 1 (trước Tết), nhân viên đến đo đồng hồ nước nhưng gia đình đi vắng. Phía công ty lấy mặc định lượng nước sử dụng những tháng trước đó để ra hóa đơn và tính toán lại sau.

Tháng 2, khi nhận mức phí sử dụng nước trên, ông Huy quá bất ngờ. Trung bình mỗi tháng gia đình ông sử dụng khoảng 20m3 nước với số tiền hơn 200.000 đồng. Ông nghi đồng hồ nước có vấn đề mới xảy ra chuyện như vậy.

Chủ gia đình tính toán, nếu 3.000m3 nước thất thoát trong 2 tháng, mỗi ngày gia đình ông phải dùng tầm 50m3, tức 2m3 nước/giờ. Tuy nhiên, khi dùng thiết bị đo lượng nước từ đường ống qua máy bơm cung cấp cho gia đình, ông đo được áp suất nước tối đa chỉ 1,5m3/giờ.

Cô gái từng 3 lần thoát cảnh bắt vợ quyết học để làm luật sư******

3 lần trốn thoát cảnh bắt vợ

Cô gái trong câu chuyện trên là Sùng Thị Sơ, (22 tuổi, dân tộc Mông, ở xã Hồng Ca, H.Trấn Yên, Yên Bái). Cô đang là sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội.

Cô gái từng 3 lần thoát cảnh bắt vợ quyết học để làm luật sư- Ảnh 1.

Ít ai biết, Sơ (ngoài cùng bên trái) này từng 3 lần thoát khỏi cảnh bắt vợ

NVCC

Tục bắt hay kéo vợ của người H'Mông là nghi lễ trước khi kết hôn của các cặp đôi yêu nhau. Tuy nhiên, không ít người đã lợi dụng phong tục này để "bắt" cô gái về làm vợ khi chưa có sự đồng ý. Cô gái này đã 3 lần trở thành nạn nhân của tục lệ này.

Năm cô học lớp 8, khi đang đi chơi tết với em gái bỗng bị kéo về nhà người ta. Chuyện này xảy ra quá nhanh nên Sơ không kịp phản ứng. May mắn, em gái khóc lên nên mọi người xung quanh đã can ngăn.

Cô gái từng 3 lần thoát cảnh bắt vợ quyết học để làm luật sư- Ảnh 2.

Cô gái luôn lạc quan vượt qua khó khăn

NVCC

Lần thứ hai, khi cô học lớp 10, cô tiếp tục bị bắt bởi một người không quen biết trước hôm nhập học một ngày.

Lần thứ ba, khi chuẩn bị thi THPT Quốc gia cũng là lúc nhiều địa phương giãn cách do dịch Covid-19. Do ôn thi nên Sơ đã ở nhà một mình thay vì đi làm nương cùng bố mẹ. Chiều tối, hai người lạ ở làng khác đã đến rủ đi chơi nhưng cô đã từ chối. Không được đồng ý, họ liền cưỡng chế kéo cô đi. Bị kẹp giữa trên xe, cô gái không thể vùng vẫy, phản kháng.

Cô gái từng 3 lần thoát cảnh bắt vợ quyết học để làm luật sư- Ảnh 3.

Cô gái đạt nhiều thành tích cao trong học tập

NVCC

Ngay tối hôm đó, cô đã bị cưỡng ép, bắt ngủ với đối phương. Sơ biết rằng bị bắt rồi sẽ khó trốn về nhà nhưng vẫn quyết tâm trốn, không thể ở với người khác.

"Sáng hôm sau, mình lấy cớ gọi điện cho trường lấy lịch thi và lén gọi điện cầu cứu bố mẹ. May mắn, bố mình đã thuyết phục được người ta đưa về. Dù đã về nhà an toàn nhưng gia đình đối phương và những người xung quanh vẫn bàn tán, mong được cưới họ. Mình rất biết ơn bố mẹ vì đã mặc kệ những lời góp ý xung quanh", cô chia sẻ.

Cô gái từng 3 lần thoát cảnh bắt vợ quyết học để làm luật sư- Ảnh 4.

Cô luôn khát khao được đi học, được thay đổi cuộc sống

NCC

Từ nhỏ, Sơ đã chứng kiến nhiều gia đình không hạnh phúc. Khi lớn lên, cô chứng kiến nhiều bạn trẻ lấy chồng rất sớm đều bỏ chồng hoặc ngược lại. Nuôi thêm 2 - 3 người con khiến cuộc sống của những bạn đó rất cực khổ. Dù muốn tìm được sự giúp đỡ của người khác nhưng họ không có ai để chia sẻ, thậm chí không nói được tiếng phổ thông. Hành trình thoát khỏi cuộc sống hôn nhân không hạnh phúc dường như không có lối thoát.

Cô quyết tâm trở thành luật sư vì bản thân muốn được bảo vệ chính mình. Cô từng 3 lần bị bắt vợ nên đủ nhận thức rằng đó không phải là mong muốn của mình. Cô sẽ không thể lay chuyển được ai nếu chính mình không thay đổi, không chịu học hỏi và không có ước mơ.

Hiện cô đã bảo vệ xong khóa luận và đang trong quá trình xét tốt nghiệp. Cô tin một khi đã trở thành luật sư, việc giúp mọi người nhận thức đầy đủ về việc được học tập và theo đuổi những gì mình muốn.

Cô gái từng 3 lần thoát cảnh bắt vợ quyết học để làm luật sư- Ảnh 5.

Sơ hiện đã bảo vệ xong khóa luận tốt nghiệp đại học

NVCC

Vượt khó khăn, đạt thành tích cao

Bố mẹ Sơ là nông dân, chủ yếu trồng trọt chăn nuôi ở quê. Họ đều không được đi học. Cô là con thứ 2 trong gia đình có 5 chị em. Chị gái đã đi lấy chồng, em gái mới tốt nghiệp trung cấp còn hai em trai đang đi học. Gia đình không có thu nhập ổn định, phụ thuộc vào nương rẫy.

Dù gặp khó khăn về tài chính nhưng cô vẫn thuyết phục bố mẹ được đi học sau khi tốt nghiệp THPT và hứa sẽ tự lo học phí. Có lúc, gia đình khó khăn đến mức không có dép đi, không có áo ấm mặc lúc mùa đông dù phải đi bộ khoảng 3 km đi học.

Để có tiền trang trải chi phí sinh hoạt ở thủ đô, Sơ thường làm giúp việc gia đình, phục vụ ở nhà hàng, quán ăn, quán cà phê và làm các công việc văn phòng khác. Có những thời điểm cô làm nhiều việc một lúc để có tiền ở lại Hà Nội và tiếp tục đi học.

"Đến tận năm 2020, mình cũng không mua nổi áo ấm. Lúc đó, mình từ Hà Nội lên Thái Nguyên thăm em gái ốm vì bạn ấy chỉ có một chiếc áo khoác mỏng nên đã nhường chiếc áo ấm duy nhất đó. Cả đoạn đường trở về Hà Nội, mình đã khóc rất nhiều. Khóc vì thương mình, thương em và thương cho sự vất vả của đấng sinh thành", cô gái xúc động.

Cô gái từng 3 lần thoát cảnh bắt vợ quyết học để làm luật sư- Ảnh 6.

Bạn bè cũng tự hào về thành tích của Sơ (thứ 4 từ phải qua)

NVCC

Khác với những lời dị nghị, chê bai từ hàng xóm vì cho rằng: "Con gái chỉ là con gái thôi", bố mẹ Sơ luôn động viên con hết mình. Mỗi lần Sơ cầm giấy khen về nhà, ánh mắt của họ luôn chan chứa sự tự hào, sự tin tưởng và tình thương con vô bờ.

Với quyết tâm thay đổi cuộc sống của bản thân và những em gái xung quanh sau câu chuyện 3 lần là nạn nhân của tục bắt vợ, Sơ được lựa chọn là 1 trong 2 đại diện Việt Nam tại Hội thảo về phòng chống tảo hôn cấp khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

Trong tham luận trình bày tại hội thảo, cô đã nêu tình trạng tảo hôn chung tại Việt Nam và cộng đồng người H'mông nói riêng."Không có gì là không thể thay đổi cả, nếu mình sẽ có cơ hội để làm điều đó. Và mình tin sẽ có người sẵn sàng đứng lên để bảo vệ nên nếu gặp phải những trường hợp như vậy các em gái hãy kêu cứu. Chúng ta nên kết hôn khi đã đủ tuổi theo quy định của pháp luật, đủ lớn về cả nhận thức, có tri thức và có đủ sức để bảo vệ bản thân an toàn",cô viết trong bài tham luận.

Ngoài ra, cô cũng là một trong 15 thành viên thành viên quỹ Spark tại Đông Nam Á thuộc Quỹ Trẻ em toàn cầu. Tại đây, cô mong muốn sẽ có nhiều quyền lợi hơn cho những người yếu thế (người dân tộc thiểu số, người khuyết tật hay LGBT), không giới hạn ngôn ngữ để thêm nhiều cơ hội học tập cho các bạn trẻ, đặc biệt là vùng sâu vùng xa.

Cô gái từng 3 lần thoát cảnh bắt vợ quyết học để làm luật sư- Ảnh 7.

Cô gái luôn mong các bạn ở vùng sâu, vùng xa được tự do lựa chọn cuộc sống

NVCC

Ông Sùng Công Của (43 tuổi), bố của Sơ nói rằng rất tôn trọng quyết định của con. Khi nghe tin con bị kéo đi làm vợ, người đàn ông rất đau lòng vì luôn thấy khao khát được đi học của con.

"Tôi xem việc đứng ra bảo vệ con là trách nhiệm của đấng sinh thành. Tôi mất ngủ nhiều đêm vì thương con, lo con gái sẽ không chịu được sau nhiều lần bị bắt. Tôi luôn nói với con rằng: "Hình hài là bố mẹ cho con nhưng cuộc sống này là của con, con muốn làm gì hãy nỗ lực giành lấy". ông Của bày tỏ.

Cô gái từng 3 lần thoát cảnh bắt vợ quyết học để làm luật sư- Ảnh 8.

Thời gian tới, cô sẽ tiếp tục kiên trì với ngành luật

NVCC

Người cha cũng rất tự hào vì con là người đầu tiên trong làng học đại học thậm chí còn được đi nhiều nước trong khu vực. Gia đình luôn mong Sơ khỏe mạnh, hạnh phúc và đạt được nhiều mục tiêu đề ra.

Cô gái từng 3 lần thoát cảnh bắt vợ quyết học để làm luật sư- Ảnh 9.

Hai em của Sơ cũng đang đi học và cô sẽ cố gắng lo học phí cho cả hai em

NVCC

Anh Cháng A Vàng, Bí thư Đoàn xã Hồng Ca đánh giá cao thành tích học tập của Sơ. Đoàn xã xem cô là tấm gương điển hình trong việc vươn lên trong học tập, mong các đoàn viên khác noi gương.

"Đối với cộng đồng người H'Mông ở địa phương, tỷ lệ các bạn đi học sau chương trình phổ thông không nhiều. Ngoài ra, tục bắt vợ ở địa phương dù đã giảm hơn so với nhiều năm trước nhưng vẫn chưa hết hẳn. Mình tin với nhận thức và sự nỗ lực của Sơ, bạn ấy sẽ lan tỏa được đến với mọi người", anh Vàng chia sẻ.

- Nhận bằng khen của Ủy ban Dân Tộc tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu năm 2019 - 2020

- Giải Bạc cuộc thi viết "Tinh thần sắt - Phụ nữ sắt" và Giải Nhất cuộc thi viết "Nhà - Nơi trú tâm hồn"

- Phó ban nhân sự, thành viên quốc gia Ban tham vấn Thanh Niên của Tổ chức Plan International Việt Nam

- 1 trong 2 đại diện Việt Nam tại Hội thảo về phòng chống tảo hôn cấp khu vực châu Á – Thái Bình Dương

- 1 trong 15 thành viên thành viên quỹ Spark tại Đông Nam Á thuộc Quỹ Trẻ em toàn cầu

- Đại biểu các hội nghị như: Sáng kiến thanh niên tiên phong của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc, bàn tròn Thanh Niên về phát triển số 16 của Liên Hợp Quốc

jbo du doan xo so

Masan Consumer khẳng định chất lượng hàng Việt tại Nhật Bản******

Bộ gia vị bột & hạt đặc sản CHIN-SU lần đầu tiên có mặt tại Japan Foodex

Bộ gia vị bột & hạt đặc sản CHIN-SU lần đầu tiên có mặt tại Japan Foodex

Thị trường "khó tính" nhưng tiềm năng

Nhằm cung cấp thêm thông tin cho các doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm vào Nhật Bản, trong tháng 9 vừa qua, tại TP.HCM, Văn phòng SPS Việt Nam, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) và Hiệp hội Rau quả Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo "Các quy định về nhập khẩu thực phẩm và lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn JFS đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm Việt xuất khẩu sang Nhật Bản".

Tại hội thảo, ông Nguyễn Hoài Nam, Phó Tổng thư ký VASEP đánh giá sản phẩm thực phẩm vào Nhật Bản phải có sự giám sát, quản lý chặt chẽ về dư lượng, an toàn thực phẩm. Khi doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu thị trường Nhật Bản và trở thành bạn hàng tin cậy thì việc phát triển thương mại khá thuận lợi.

Các vị đaị biểu thực hiện lễ đập rượu Kagami Biraki truyền thống của Nhật tại gian hàng CHIN-SU

Các vị đại biểu thực hiện lễ đập rượu Kagami Biraki truyền thống của Nhật tại gian hàng CHIN-SU

"Nhật Bản có quy định khắt khe về kháng sinh và vi khuẩn gây bệnh. Nếu doanh nghiệp chỉ vi phạm 1 lần về an toàn thực phẩm thì sẽ bị nâng cấp kiểm soát, thậm chí có thể bị kiểm soát 100%", ông Nam nhấn mạnh.

Tuy có nhiều thách thức song Nhật Bản là đối tác thương mại hàng đầu và là thị trường xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam. Dư địa để hàng Việt Nam xuất khẩu sang Nhật còn rất lớn, bởi đây là thị trường có quy mô GDP năm 2022 đạt 4.100 tỉ USD, với 125 triệu dân, nhu cầu nhập khẩu hàng hóa khoảng 900 tỉ USD/năm, trong khi thị phần hàng Việt tại Nhật mới chiếm 2,7%.

Từ lâu đã có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho tiêu chuẩn khắt khe, hệ thống phân phối phức tạp, chi phí xúc tiến thương mại cao của Nhật Bản, Masan Consumer liên tục xuất khẩu thực phẩm thành công vào thị trường "khó tính" bậc nhất thế giới này. Đầu năm 2024, doanh nghiệp này tiếp tục quay lại Nhật với việc tham gia sự kiện Foodex Japan.

Foodex Japan là sự kiện hàng đầu thế giới về thực phẩm ở châu Á. Năm 2024 là năm thứ 49 Foodex Japan được tổ chức. Sự kiện thu hút 2.500 công ty thực phẩm và đồ uống hàng đầu từ hơn 60 quốc gia và khu vực.

Chả giò CHIN-SU mang hương vị chả giò đặc sản Việt Nam tại sự kiện

Chả giò CHIN-SU mang hương vị chả giò đặc sản Việt Nam tại sự kiện

Theo đuổi tiêu chuẩn cao nhất của chất lượng sản phẩm

Theo chia sẻ từ ban lãnh đạo, trong lộ trình lâu dài mong muốn đưa đồ ăn Việt Nam ra với thế giới, Masan Consumer sẽ theo đuổi các tiêu chuẩn cao nhất về vệ sinh an toàn thực phẩm, sức khỏe người tiêu dùng.

Doanh nghiệp này đã có sự chuẩn bị từ nhiều năm nay cho công tác nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường mục tiêu. Cụ thể, Masan Consumer đã và đang xây dựng 5 Trung tâm Thấu hiểu Người tiêu dùng và Cải tiến (Consumer Innovation Center - CIC) trên khắp Việt Nam. Các Trung tâm hoạt động dựa trên nguyên tắc mô phỏng cuộc sống sinh hoạt thực tế tại hộ gia đình để người tiêu dùng trực tiếp trải nghiệm và đóng góp ý kiến phát triển sản phẩm. Tại các trung tâm, người tiêu dùng sẽ được trực tiếp trải nghiệm mô hình mô phỏng cuộc sống sinh hoạt thực tế, từ đó đưa ra ý kiến giúp phát triển sản phẩm.

Tương ớt Chin-su sriracha kết hợp cùng cơm tấm Việt Nam

Tương ớt Chin-su sriracha kết hợp cùng cơm tấm Việt Nam

Thông tin từ trải nghiệm thực tế là nền tảng hạ tầng và cơ sở dữ liệu lớn, đóng vai trò cốt lõi để các hoạt động nghiên cứu thấu hiểu người tiêu dùng tại trung tâm đạt được 4 tiêu chí: Chính xác, Tốc độ, Bảo mật và Tối ưu chi phí. Từ đó giúp Masan Consumer xây dựng thương hiệu và mô hình kinh doanh thành công.

Masan Consumer từ lâu đã dày công nghiên cứu khẩu vị của người Nhật Bản, những nguyên liệu phổ biến với người Nhật, chú trọng đầu tư công nghệ hiện đại, sản xuất ra các dòng hàng phù hợp với khẩu vị Nhật Bản, phù hợp với tiêu chuẩn của Nhật để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và nhu cầu thế giới.

Việc liên tiếp thành công xuất khẩu vào thị trường khắt khe Nhật Bản là minh chứng cho năng lực cũng như chất lượng hàng đầu của sản phẩm sản xuất bởi Masan Consumer.

Tương ớt Chin-su siracha kết hợp cùng sushi khiến các khách tham quan thích thú

Tương ớt Chin-su siracha kết hợp cùng sushi khiến các khách tham quan thích thú

Những kết quả tích cực

Từ năm 2023 đến nay, Masan Consumer đã và đang tăng tốc chiến lược "Go Global" hướng đến mục tiêu 15% doanh số năm 2027 đến từ kinh doanh quốc tế. Với tỷ trọng hiện tại là 4%, Masan Consumer cần đạt mức tăng trưởng 2 - 3% mỗi năm, tương đương mức tăng gần 4 lần vào thời điểm 2027. Với những kết quả tích cực gần đây của doanh nghiệp cũng hé lộ phần nào kết quả khả quan của chiến lược "Go Global" trong năm nay.

Cụ thể, vào ngày 25.11.2023 vừa qua, tương ớt CHIN-SU đã vượt qua hơn 400 thương hiệu tương ớt (Chili Sauces) đang được bán trên sàn thương mại điện tử Amazon và lọt Top 8 Best Seller. Đây là kết quả nổi bật đối với bất kỳ cá nhân và doanh nghiệp nào bán hàng trên nền tảng thương mại điện tử uy tín này. Điều đó có nghĩa là tương ớt CHIN-SU nằm trong số những mặt hàng phổ biến nhất trong danh mục, là sản phẩm đang được yêu thích và được lựa chọn mua nhiều hơn các sản phẩm cùng loại.

Trong năm 2023, Masan Consumer ghi nhận 29.066 tỉ đồng doanh thu thuần và 7.431 tỉ đồng EBITDA. Doanh thu xuất khẩu tăng lên 1.005 tỉ đồng trong năm 2023, tăng 13,6% so với cùng kỳ năm ngoái.

Sự khởi đầu mạnh mẽ trong đầu năm 2024 tại Nhật Bản là một đòn bẩy cho các sản phẩm của Masan Consumer tiếp tục thâm nhập nhiều thị trường phát triển khác trên thế giới như Mỹ, Úc, châu Âu và Bắc Mỹ.

Khi nào người dân TPHCM được sử dụng metro số 1?******

Tại phiên họp về tình hình kinh tế - xã hội, chiều 2/4, ông Nguyễn Quốc Hiển, Phó ban Quản lý đường sắt đô thị TPHCM, cho biết, tuyến metro số 1 đã hoàn thành 98% khối lượng công việc. Về cơ bản, để chính thức đưa vào vận hành, khai thác, tuyến metro số 1 còn 6 nhóm việc cần hoàn thành.

Đầu tiên là các đơn vị cần thi công, lắp đặt các thiết bị. Đến hiện tại, phần việc này đã gần như hoàn thiện, việc thi công các cầu bộ hành, tòa nhà công ty vận hành sẽ hoàn thành trong tháng 6.

Đối với công tác đào tạo, Công ty Đường sắt đô thị số 1 đã tuyển 400 nhân viên và đào tạo lý thuyết. Một số nhân sự đã được gửi sang Nhật Bản để đào tạo.

Khi nào người dân TPHCM được sử dụng metro số 1? - 1

Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên chạy thử nghiệm trên chính tuyến (Ảnh: Hải Long).

"Vấn đề còn lại là giải quyết vướng mắc giữa nhà thầu, đơn vị tư vấn trong việc sử dụng thiết bị đào tạo. Ban Quản lý đường sắt đô thị đang tích cực xử lý vấn đề này để đào tạo cho khâu thực hành từ ngày 1/6", ông Nguyễn Quốc Hiển chia sẻ.

Lãnh đạo Ban Quản lý đường sắt đô thị thông tin thêm, tuyến metro số 1 sử dụng nhiều công nghệ của Nhật Bản, tiêu chuẩn rất khắt khe. Việc thử nghiệm theo Luật Đường sắt cần nhiều bước, từ thử nghiệm từng phần đến thử nghiệm toàn bộ.

Dự kiến tháng 7 tới, sau công tác đào tạo, tuyến metro số 1 sẽ chạy thử nghiệm với nhân sự vận hành là người Việt Nam đối với 7 đoàn tàu. Các đoàn tàu còn lại sẽ được thử nghiệm trong tháng 8 và tháng 9.

Các vấn đề còn lại cần hoàn tất trước khâu vận hành, khai thác chính thức metro số 1 là đánh giá an toàn hệ thống, chất lượng, quy định vận hành, khai thác, bán vé. Hiện tại Ban Quản lý đường sắt đô thị TPHCM chủ động làm việc với các bộ, ngành để nghiệm thu đăng kiểm đầu tàu, nghiệm thu an toàn, cấp phép môi trường, cấp phép phòng cháy chữa cháy, nghiệm thu tổng thể công trình.

"Dự kiến cuối tháng 9, metro số 1 TPHCM mới hoàn thành việc chạy thử. Trên cơ sở này, các cơ quan sẽ nghiệm thu, thẩm định vào tháng 10 và sau đó cho người dân sử dụng", ông Nguyễn Quốc Hiển thông tin về tiến độ.

Đề nghị Trung ương khai trừ Đảng cựu Bí thư Quảng Ngãi Lê Viết Chữ******

Bộ Chính trị và Ban Bí thư ngày 19/4 đã họp để xem xét, thi hành kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên có vi phạm, khuyết điểm.

Trong đó, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã xem xét vi phạm của các ông: Lê Viết Chữ, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi; Phạm Hoàng Anh, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy Vĩnh Phúc; Doãn Hữu Long, nguyên Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk; Đặng Gia Dũng, nguyên Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Đắk Nông; Ma Ly Phước, Phó Trưởng Ban thường trực Ban Dân vận Tỉnh ủy Bình Phước.

Đề nghị Trung ương khai trừ Đảng cựu Bí thư Quảng Ngãi Lê Viết Chữ - 1

Ông Lê Viết Chữ (Ảnh: Bộ Công an).

Những cán bộ này được xác định đã suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; vi phạm nghiêm trọng quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Họ cũng là những người đã vi phạm Quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, gây hậu quả rất nghiêm trọng, dư luận bức xúc, ảnh hưởng rất xấu đến uy tín của tổ chức đảng, chính quyền địa phương.

Bộ Chính trị vì thế quyết định báo cáo, đề nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng thi hành kỷ luật Khai trừ ra khỏi Đảng đối với ông Lê Viết Chữ.

Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng đối với các ông: Phạm Hoàng Anh, Doãn Hữu Long, Đặng Gia Dũng, Ma Ly Phước.

Bộ Chính trị, Ban Bí thư đề nghị các cơ quan chức năng thi hành kỷ luật hành chính kịp thời, đồng bộ với kỷ luật đảng.

Hôm 27/3, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố, bắt cựu Bí thư Quảng Ngãi Lê Viết Chữ để điều tra nghi vấn nhận tiền của Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn Nguyễn Văn Hậu (Hậu "Pháo"), tạo điều kiện giúp doanh nghiệp này trúng gói thầu thi công tuyến đường chính dự án đường bờ nam sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi.

Trước đó, Bộ Công an bắt ông Đặng Văn Minh, Chủ tịch tỉnh và Cao Khoa, cựu chủ tịch tỉnh, cùng với cáo buộc nhận hối lộ trong vụ án liên quan Tập đoàn Phúc Sơn.

Cùng ngày 27/3, cơ quan Cảnh sát điều tra cũng bắt ông Phạm Hoàng Anh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, với cáo buộc nhận hối lộ, tạo điều kiện cho tập đoàn Phúc Sơn thực hiện dự án chợ đầu mối Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc.

Vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn, công ty cổ phần Đầu tư Thương mại và Bất động sản Thăng Long và các đơn vị liên quan bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố hồi cuối tháng 2.

Hôm 26/2, ông Nguyễn Văn Hậu, Chủ tịch Phúc Sơn, bị khởi tố, tạm giam để điều tra tội Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng. 

Điều tra mở rộng vụ án, nhà chức trách đã bắt lãnh đạo, cựu lãnh đạo nhiều địa phương của Quảng Ngãi, Vĩnh Phúc và những người này đều bị cáo buộc Nhận hối lộ.

Bất ngờ miền Tây nắng nóng vượt Đông Nam bộ, vì sao?******

Thông thường, các tỉnh miền Đông luôn là nơi nắng nóng nhất khu vực Nam bộ. Thế nhưng, cập nhật mới nhất của Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam bộ cho biết: Ngày 29.3, nắng nóng xuất hiện trên diện rộng ở miền Đông, miền Tây có nơi nắng nóng. Nhiệt độ cao nhất ghi nhận ở miền Đông tại Biên Hòa (Đồng Nai) và Sở Sao (Bình Dương) cùng 36 độ C. Trong khi đó, ở miền Tây nhiệt độ cao nhất lên tới 36,6 độ C tại Vĩnh Long. Nắng nóng, độ ẩm tương đối thấp từ 40 - 55%.

Bất ngờ miền Tây nắng nóng vượt Đông Nam bộ, vì sao?- Ảnh 1.

Các tỉnh miền Tây bất ngờ nắng nóng vượt "chảo lửa" miền Đông

Chụp màn hình

Dự báo nắng nóng tiếp tục diễn ra trên diện rộng ở miền Đông và vài nơi ở miền Tây. Có nơi xảy ra nắng nóng gay gắt từ 36 - 38 độ C như: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh.

TP.HCM có nhiệt độ phổ biến từ 35 - 36 độ C. Tuy nhiên, do mức độ đô thị hóa cao nên nhiệt độ cảm nhận thực tế tại TP.HCM có thể cao hơn từ 2 - 4 độ C so với nhiệt độ khí tượng. Các tỉnh miền Tây có nhiệt độ cao 35 - 36 độ như: Vĩnh Long, Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp…

Xem nhanh 12h ngày 29.3: Dự báo thời tiết

Theo các chuyên gia, một vài ngày qua miền Đông giảm nhiệt do có các nhiễu động thời tiết khiến trời nhiều mây, cường độ nắng nóng giảm. Nam bộ đang vào đỉnh điểm mùa nắng nóng, giai đoạn này còn kéo dài nhiều ngày tới. Thời gian nắng nóng trong ngày có thể kéo dài từ 9 giờ sáng đến 16 giờ chiều, nhiệt độ cao nhất từ 12 giờ trưa đến 15 giờ chiều. 

Nắng nóng có thể gây tình trạng mất nước, kiệt sức, đột qụy do sốc nhiệt đối với cơ thể người khi tiếp xúc lâu với nền nhiệt độ cao. Ngoài nhiệt độ cao, kèm theo đó là các tia bức xạ (tia cực tím) có cường độ mạnh tác động không tốt đến sức khỏe. Người dân khi ra đường cần chú ý phòng tránh ánh nắng chiếu trực tiếp lên bề mặt da. Bên cạnh đó nên thường xuyên uống nhiều nước, cũng như ăn nhiều loại trái cây để bổ sung vitamine tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Nắng nóng gay gắt kết hợp với độ ẩm trong không khí thấp nên có nguy cơ xảy ra cháy nổ và hỏa hoạn ở khu vực dân cư do nhu cầu sử dụng điện tăng cao và nguy cơ xảy ra cháy rừng, người dân cần chú ý phòng tránh.

Không có chuyện bất động sản tăng 'nóng'******

Thị trường mới ngưng cắt lỗ

Những ngày qua, nhiều môi giới tung tin thị trường bất động sản Nhơn Trạch (Đồng Nai) sốt, nhà đầu tư Hà Nội "ào ào" vào gom đất. Có mặt tại đây, chúng tôi gặp Hoàng, một môi giới nhà đất khu vực Nhơn Trạch thì được người này "thổi" rằng lúc này đất Nhơn Trạch đang sốt, không mua nhanh thì thiệt. Khi chúng tôi tỏ ý nghi ngờ, Hoàng khẳng định sốt đất do nhà đầu tư, khách hàng mua bán nhiều, chứ môi giới không thể thổi giá lên được. "Hiện nay đất nền Nhơn Trạch giá khoảng 11 - 12 triệu đồng, còn khá rẻ bởi chỉ cách TP.HCM một con sông mà cầu vành đai 3 thì gần xong. Khi cầu vành đai 3 xong, Nhơn Trạch như là TP vệ tinh của TP.HCM", Hoàng lý giải.

Không có chuyện bất động sản tăng 'nóng'- Ảnh 1.

Những dự án mới chủ đầu tư mở bán tăng giá nhẹ

Đình Sơn

Tuy nhiên, dạo một vòng Nhơn Trạch thì thấy thị trường khá im ắng, không có sự tăng giá đột biến như những gì môi giới tung tin. Nhiều khu đô thị xây dựng khá hoành tráng nhưng vắng bóng người. Ghé vào Văn phòng môi giới bất động sản Minh Thành, chúng tôi được nhân viên ở đây tư vấn giá đất Nhơn Trạch còn rẻ và nhiều tiềm năng khi các tên tuổi lớn đều đổ về đây đầu tư như Tập đoàn Hưng Thịnh có dự án Sơn Tiên rộng hàng trăm héc ta, Tập đoàn Phú Long mua lại dự án Swan Bay từ đối tác Trung Quốc, Tập đoàn Ecopark đầu tư khu đô thị trên diện tích 55 ha; Gamuda Land của Malaysia cũng về đây đầu tư dự án khoảng 40 ha. 

"Các chủ đầu tư đang truyền thông để bán hàng nhưng không có sốt đất, giá cũng không tăng dù khách hàng quan tâm đến thị trường Nhơn Trạch đã nhiều hơn", người này nói. Chủ đầu tư một dự án ở Nhơn Trạch cũng khẳng định với chúng tôi rằng đến nay dù công ty đưa ra nhiều chính sách bán hàng đặc biệt nhưng giao dịch vẫn rất chậm, không có chuyện sốt đất.

Tại TP.HCM, nhiều môi giới cũng tung tin sốt đất. Như tại dự án Cardinal Court (thuộc khu đô thị Phú Mỹ Hưng, Q.7) môi giới báo với chúng tôi các nhà đầu tư đang bán chênh lệch tầm 500 triệu đồng/căn 2 phòng ngủ vì "khách tìm mua nhiều nên những người mua trước giờ bán chênh lệch rất cao. Không những vậy thị trường đồng loạt lên giá hết nên giá tại đây cũng tăng theo". 

Để kiểm chứng, trong vai người mua nhà, chúng tôi gặp nhiều môi giới tại đây, tất cả đều nói rằng giá không hề tăng như lời đồn bởi có những khách rao bán giá cao nhưng không có người mua. Trong khi đó đa số khách đang rao bán bằng với giá đã mua từ chủ đầu tư trước đây. Thanh Dự, một môi giới đang nắm trong tay 10 căn nhà khách ký gửi bán, thừa nhận đa số là bán giá gốc. Điển hình như căn hộ 76 m2có 2 phòng ngủ ở tầng 7, chủ nhà bán 6,4 tỉ đồng trong khi giá gốc mua cách đây 2 năm là hơn 6 tỉ đồng. 

"Khoản chênh lệch 400 triệu đồng là tiền thuế thu nhập cá nhân và các loại phí. Hiện dự án đang bàn giao nhà, đa số khách bán lại bằng với giá gốc đã mua từ trước đây của chủ đầu tư. Nhiều người bán giá cao hơn nhưng không được quan tâm nhiều. Sở dĩ giá không tăng bởi chủ đầu tư Phú Mỹ Hưng tung hàng mới liên tục và dự án sau giá luôn cao hơn dự án trước. Giá tăng chỉ ở những dự án mà chủ đầu tư bán ra còn dự án cũ gần như không có sự chênh lệch so với giá gốc đã mua trước đây", Thanh Dự nói. 

Dù giá không tăng nhưng trước những diễn biến tích cực của thị trường, nhiều người bán nhà đã bắt đầu tăng mức giá rao bán so với trước. Như trường hợp chị Nguyễn Thị Liên từ năm 2023 rao bán căn nhà phố 3 tầng, với diện tích đất 140 m2 ở xã Phước Kiển (H.Nhà Bè) với giá 12 tỉ đồng. Mới đây có người đồng ý mua nhưng chị Liên muốn tăng lên 13 tỉ đồng. "Khi rao bán căn nhà 12 tỉ đồng là rẻ so với thị trường vì lúc đó tôi cần tiền để xử lý công việc. Thế nhưng đến nay những khó khăn cơ bản đã đi qua nên tôi bán đúng giá, khách "chốt" được thì bán, không thì để ở", chị Liên cho biết.

Dạo một vòng quanh khu đô thị Vạn Phúc (TP.Thủ Đức), một trong những khu đô thị hiện đại, đáng sống bậc nhất ở TP.HCM hiện nay tình hình giao dịch vẫn không mấy khả quan, người mua khá thưa thớt. Những người có tiền chỉ tập trung "săn" hàng giảm giá. Thế nhưng đang có xu hướng người bán tăng giá so với trước đây. Như trường hợp anh Thanh Sang mua một căn nhà phố shophouse ở khu phố đi bộ từ năm 2020 với giá gần 24 tỉ đồng, anh kẹt tiền rao bán 27 tỉ đồng, nhưng người mua chỉ trả giá 25 tỉ đồng. Cho rằng mức giá trên quá rẻ nên anh Thanh Sang đã quyết định tăng giá bán lên 29 tỉ đồng. "Lúc thị trường đang trong giai đoạn thịnh vượng, giá mỗi căn ở đây có lúc lên đến gần 40 tỉ đồng. Nay thị trường đang khó khăn nên người mua ép giá. Tôi sẽ cố gắng gồng để chờ thị trường hồi phục mới tính đến chuyện bán hoặc để ở", anh Thanh Sang cho hay.

Theo các môi giới nhà đất khu vực này, đến nay nhiều nhà đầu tư bắt đầu rao bán nhà có mức giá tăng hơn nhiều so với năm 2023 nhưng giao dịch thực tế rất chậm. Chỉ những bất động sản giảm giá sâu mới được khách hàng đặt mua.

Giá sơ cấp tăng nhẹ

Trong khi thị trường thứ cấp mới vượt qua giai đoạn cắt lỗ thì theo ông Trần Hiếu, Phó tổng giám đốc DKRA Group, hầu hết các dự án đang mở bán mới đều có dấu hiệu tăng giá nhẹ. Đơn cử dự án Rivia (Q.Bình Tân) đợt bán mới đây đã tăng giá khoảng 5% so với mở bán đợt trước. Điều này cũng diễn ra với dự án Akari (H.Bình Chánh) của Nam Long, dự án The Classia Khang Điền (TP.Thủ Đức); dự án mới ở của Gamuda Land ở đường Mai Chí Thọ (TP.Thủ Đức) 

Không có chuyện bất động sản tăng 'nóng'- Ảnh 2.

Giá ở thị trường thứ cấp vẫn không có dấu hiệu tăng

Ông La Cẩm Nam, Tổng giám đốc Công ty An Phú Lộc, thừa nhận ở khu vực TP.Thủ Đức, nhà phố có tăng giá "chút đỉnh", chung cư đã bàn giao thậm chí một số người còn giảm giá để thoát hàng. Trong khi đó, các dự án mới chủ đầu tư đẩy giá lên rất cao. Như dự án ở Bình Dương đẩy lên đến 40 - 42 triệu đồng/m2trong khi chính ông trước đây 2 năm mua chỉ khoảng 38 triệu đồng/m2. "Tại Bình Dương, dự án mới đang được đẩy giá lên rất cao nên bán rất chậm. Còn những dự án đã giao nhà trước đây nay khách hàng bán lại giá gốc, thậm chí bán rẻ cũng khó tìm được khách mua. Mức tăng giá bán tập trung nhiều ở khu vực TP.Thủ Đức, các quận huyện khác giá vẫn không mấy thay đổi so với năm 2023", ông Nam cho hay.

Theo lãnh đạo một doanh nghiệp bất động sản, thị trường đã có những tín hiệu tích cực nên hy vọng quý 2 này sẽ tốt hơn. Hiện các sàn đang tuyển dụng lại nhiều môi giới để sẵn cho giai đoạn hồi phục.

Báo cáo từ batdongsan.com.vn cho thấy ở phía nam, mức độ quan tâm đất nền cũng đã ngưng đà giảm, tăng nhẹ ở TP.Thủ Đức. Trong khi đó, căn hộ cũng đang có xu hướng tăng giá. Tuy nhiên giao dịch vẫn chưa có nhiều cải thiện, đặc biệt đối với phân khúc cao cấp, có giá trị lớn. 

TS Sử Ngọc Khương, Giám đốc tư vấn đầu tư của Savills VN, nhận định nguồn cung bất động sản thời gian qua nhất là tại Hà Nội vô cùng hạn chế nên chủ đầu tư đẩy giá lên cao. Ở TP.HCM, với các dự án mới chủ đầu tư cũng đang đưa ra mức giá cao hơn. Nhưng điều này không đại diện cho toàn thị trường, bởi số lượng dự án mở bán rất ít. Đây là mức tăng giá cục bộ ở một vài dự án bởi hiện nay thị trường đang còn khó khăn. Vì thế, tăng nóng hay sốt chắc chắn không có.

Thanh Hóa chỉ đạo làm rõ vụ nam sinh tử vong ở hồ nước công trình******

Liên quan đến vụ việc nam sinh lớp 7 tử vong ở hồ nước công trình hôm 27/3, ông Mai Xuân Liêm, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo UBND thành phố Thanh Hóa chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng, các đơn vị liên quan khẩn trương kiểm tra xác minh theo nội dung báo Dân trí đã phản ánh.

Đồng thời, các đơn vị nói trên có trách nhiệm xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm, có giải pháp khắc phục, đảm bảo an toàn cho người dân quanh khu vực.

Thanh Hóa chỉ đạo làm rõ vụ nam sinh tử vong ở hồ nước công trình - 1

Hiện trường nơi xảy ra vụ việc (Ảnh: Thanh Tùng).

Trước đó, báo Dân trí đã phản ánh, khoảng 14h ngày 27/3, một nhóm khoảng 15 học sinh rủ nhau ra hồ nước ở công trình xây dựng trên địa bàn phường Đông Hương, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa chơi.

Có 2 học sinh xuống hồ tắm, không may một cháu bị đuối nước. Nạn nhân là cháu N.H.H. (13 tuổi, trú đường Hàm Nghi, phường Đông Hương).

Theo người nhà nạn nhân, hồ nước nơi xảy ra vụ việc thuộc hạng mục công trình dự án công viên nước, đang thi công. Tuy nhiên, hiện trường nơi xảy ra vụ việc không có biển cảnh báo, rào chắn, người bảo vệ trông coi.

st666 co vua

Cần sớm ban hành nghị định về lấn biển******

Theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), các quy định về hoạt động lấn biển mang lại nhiều lợi ích nên rất cần thiết. Các dự án đầu tư lấn biển tại các địa phương có thể bao gồm khu vực bãi bồi ven biển hoặc đất rừng phòng hộ ven biển hoặc đất nuôi trồng thủy sản ven biển và việc chuyển mục đích sử dụng đất đối với các loại đất này phải thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật có liên quan. Các dự án lấn biển không chỉ tạo quỹ đất mà còn có thể tạo quỹ đất có mặt nước biển chuyên dùng để thực hiện các cầu cảng từ đất liền ra vùng biển nước sâu hoặc dự án điện gió ven bờ, điện gió ngoài khơi hoặc đường ống dầu, khí hoặc tuyến cáp điện, cáp quang...

Cần sớm ban hành nghị định về lấn biển- Ảnh 1.

Dự án lấn biển Cần Giờ

NGỌC DƯƠNG

Do vậy, dự thảo Nghị định về lập, thẩm định, phê duyệt dự án, hoặc hạng mục dự án lấn biển không chỉ tuân thủ theo quy định của pháp luật xây dựng mà còn phải tuân thủ các pháp luật có liên quan như pháp luật đầu tư, pháp luật nhà ở, pháp luật kinh doanh bất động sản, pháp luật biển, pháp luật lâm nghiệp, pháp luật nông nghiệp, pháp luật thủy sản, pháp luật bảo vệ môi trường.

Như vậy, có thể có hai nhóm gồm: Dự án lấn biển là dự án đầu tư công nhằm tạo quỹ đất, quỹ đất có mặt nước biển chuyên dùng sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội sau khi nghiệm thu hoàn thành lấn biển thì thực hiện đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư để thực hiện.

Dự án lấn biển là dự án đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước ngoài đầu tư công và dự án sử dụng vốn khác (vốn tư nhân) theo quy định của luật PPP 2020, luật Đầu tư 2020 thì nhà đầu tư chiến lược hoặc nhà đầu tư được lựa chọn theo quy định của luật PPP 2020, luật Đấu thầu 2023. Trường hợp này thì nhà đầu tư phải tuân thủ các pháp luật có liên quan như pháp luật đầu tư, pháp luật nhà ở, pháp luật kinh doanh bất động sản, pháp luật biển, pháp luật lâm nghiệp, pháp luật nông nghiệp, pháp luật thủy sản, pháp luật bảo vệ môi trường…

Tán thành quy định việc xác định giá đất cụ thể để tính thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo ông Châu, bởi hoạt động lấn biển nếu thực hiện thông qua dự án lấn biển thì hầu như chỉ có thể áp dụng phương pháp thặng dư để xác định giá đất cụ thể để tính thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất. Do đây là khu đất có tiềm năng phát triển, nhưng nếu thực hiện thông qua hạng mục lấn biển trong dự án đầu tư thì lại có thể lựa chọn áp dụng phương pháp định giá đất khác theo quy định của pháp luật đất đai.

Trở thành sự thay đổi mà chúng ta muốn thấy******

Hôm nay 25.3 là Ngày CTXH (Social Work Day), thời điểm thế giới tôn vinh những con người luôn khao khát làm đẹp và đổi thay cuộc sống.

Thuở ban đầu, ngành CTXH ra đời nhằm giải quyết những hậu quả của đô thị hóa, nghèo đói và nhập cư. Jane Addams (1860 - 1935) thường được tôn vinh là người khai sinh ra lĩnh vực này. Bà sáng lập Hull House - một trong những trung tâm xã hội đầu tiên tại Mỹ (năm 1889) và cũng là người phụ nữ Mỹ đầu tiên nhận Nobel Hòa bình vào năm 1931.

Tại VN, nhà xã hội học quá cố Nguyễn Thị Oanh là người khai mở cho ngành học này. Bà tốt nghiệp cử nhân xã hội học ở Mỹ, sau đó học thạc sĩ ngành phát triển cộng đồng ở Philippines, rồi về VN vào thập niên 1960. Sau một thời gian dài hoạt động, giảng dạy không chính quy về CTXH, năm 1992, bà thành lập Khoa Phụ nữ học (tiền thân của Khoa Xã hội học) tại Trường ĐH Mở TP.HCM. Ngày nay, những thế hệ nối tiếp bà không ngừng nỗ lực và hy vọng về một thế giới tốt đẹp hơn, nhân bản hơn.

Tuy vậy, những giá trị của ngành CTXH dường như đang bị thách thức trong xã hội hiện đại. Nhiều người lầm tưởng ngành CTXH là đi làm từ thiện, nhiều phụ huynh thấy ái ngại khi con mình theo đuổi ngành học nhân văn này thay vì những ngành có tiềm năng hái ra tiền…

Nhưng hãy nghĩ đến vì sao ngành CTXH quan trọng và đáng để tự hào? Những bước tiến dài và quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới đều có dấu ấn của những ngành nhân văn, trong đó có CTXH. Một đất nước có ngành CTXH phát triển sẽ có thể nâng đỡ và trao quyền cho những người bị thiệt thòi, yếu thế; thúc đẩy công bằng xã hội; tư vấn, trị liệu và hỗ trợ để giúp mọi người đối phó khó khăn. Và quan trọng hơn, đất nước ấy sẽ có những con người hành xử một cách đồng cảm, nhân ái và tôn trọng phẩm giá của nhau.

Cô gái từng 3 lần thoát cảnh bắt vợ quyết học để làm luật sư******

3 lần trốn thoát cảnh bắt vợ

Cô gái trong câu chuyện trên là Sùng Thị Sơ, (22 tuổi, dân tộc Mông, ở xã Hồng Ca, H.Trấn Yên, Yên Bái). Cô đang là sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội.

Cô gái từng 3 lần thoát cảnh bắt vợ quyết học để làm luật sư- Ảnh 1.

Ít ai biết, Sơ (ngoài cùng bên trái) này từng 3 lần thoát khỏi cảnh bắt vợ

NVCC

Tục bắt hay kéo vợ của người H'Mông là nghi lễ trước khi kết hôn của các cặp đôi yêu nhau. Tuy nhiên, không ít người đã lợi dụng phong tục này để "bắt" cô gái về làm vợ khi chưa có sự đồng ý. Cô gái này đã 3 lần trở thành nạn nhân của tục lệ này.

Năm cô học lớp 8, khi đang đi chơi tết với em gái bỗng bị kéo về nhà người ta. Chuyện này xảy ra quá nhanh nên Sơ không kịp phản ứng. May mắn, em gái khóc lên nên mọi người xung quanh đã can ngăn.

Cô gái từng 3 lần thoát cảnh bắt vợ quyết học để làm luật sư- Ảnh 2.

Cô gái luôn lạc quan vượt qua khó khăn

NVCC

Lần thứ hai, khi cô học lớp 10, cô tiếp tục bị bắt bởi một người không quen biết trước hôm nhập học một ngày.

Lần thứ ba, khi chuẩn bị thi THPT Quốc gia cũng là lúc nhiều địa phương giãn cách do dịch Covid-19. Do ôn thi nên Sơ đã ở nhà một mình thay vì đi làm nương cùng bố mẹ. Chiều tối, hai người lạ ở làng khác đã đến rủ đi chơi nhưng cô đã từ chối. Không được đồng ý, họ liền cưỡng chế kéo cô đi. Bị kẹp giữa trên xe, cô gái không thể vùng vẫy, phản kháng.

Cô gái từng 3 lần thoát cảnh bắt vợ quyết học để làm luật sư- Ảnh 3.

Cô gái đạt nhiều thành tích cao trong học tập

NVCC

Ngay tối hôm đó, cô đã bị cưỡng ép, bắt ngủ với đối phương. Sơ biết rằng bị bắt rồi sẽ khó trốn về nhà nhưng vẫn quyết tâm trốn, không thể ở với người khác.

"Sáng hôm sau, mình lấy cớ gọi điện cho trường lấy lịch thi và lén gọi điện cầu cứu bố mẹ. May mắn, bố mình đã thuyết phục được người ta đưa về. Dù đã về nhà an toàn nhưng gia đình đối phương và những người xung quanh vẫn bàn tán, mong được cưới họ. Mình rất biết ơn bố mẹ vì đã mặc kệ những lời góp ý xung quanh", cô chia sẻ.

Cô gái từng 3 lần thoát cảnh bắt vợ quyết học để làm luật sư- Ảnh 4.

Cô luôn khát khao được đi học, được thay đổi cuộc sống

NCC

Từ nhỏ, Sơ đã chứng kiến nhiều gia đình không hạnh phúc. Khi lớn lên, cô chứng kiến nhiều bạn trẻ lấy chồng rất sớm đều bỏ chồng hoặc ngược lại. Nuôi thêm 2 - 3 người con khiến cuộc sống của những bạn đó rất cực khổ. Dù muốn tìm được sự giúp đỡ của người khác nhưng họ không có ai để chia sẻ, thậm chí không nói được tiếng phổ thông. Hành trình thoát khỏi cuộc sống hôn nhân không hạnh phúc dường như không có lối thoát.

Cô quyết tâm trở thành luật sư vì bản thân muốn được bảo vệ chính mình. Cô từng 3 lần bị bắt vợ nên đủ nhận thức rằng đó không phải là mong muốn của mình. Cô sẽ không thể lay chuyển được ai nếu chính mình không thay đổi, không chịu học hỏi và không có ước mơ.

Hiện cô đã bảo vệ xong khóa luận và đang trong quá trình xét tốt nghiệp. Cô tin một khi đã trở thành luật sư, việc giúp mọi người nhận thức đầy đủ về việc được học tập và theo đuổi những gì mình muốn.

Cô gái từng 3 lần thoát cảnh bắt vợ quyết học để làm luật sư- Ảnh 5.

Sơ hiện đã bảo vệ xong khóa luận tốt nghiệp đại học

NVCC

Vượt khó khăn, đạt thành tích cao

Bố mẹ Sơ là nông dân, chủ yếu trồng trọt chăn nuôi ở quê. Họ đều không được đi học. Cô là con thứ 2 trong gia đình có 5 chị em. Chị gái đã đi lấy chồng, em gái mới tốt nghiệp trung cấp còn hai em trai đang đi học. Gia đình không có thu nhập ổn định, phụ thuộc vào nương rẫy.

Dù gặp khó khăn về tài chính nhưng cô vẫn thuyết phục bố mẹ được đi học sau khi tốt nghiệp THPT và hứa sẽ tự lo học phí. Có lúc, gia đình khó khăn đến mức không có dép đi, không có áo ấm mặc lúc mùa đông dù phải đi bộ khoảng 3 km đi học.

Để có tiền trang trải chi phí sinh hoạt ở thủ đô, Sơ thường làm giúp việc gia đình, phục vụ ở nhà hàng, quán ăn, quán cà phê và làm các công việc văn phòng khác. Có những thời điểm cô làm nhiều việc một lúc để có tiền ở lại Hà Nội và tiếp tục đi học.

"Đến tận năm 2020, mình cũng không mua nổi áo ấm. Lúc đó, mình từ Hà Nội lên Thái Nguyên thăm em gái ốm vì bạn ấy chỉ có một chiếc áo khoác mỏng nên đã nhường chiếc áo ấm duy nhất đó. Cả đoạn đường trở về Hà Nội, mình đã khóc rất nhiều. Khóc vì thương mình, thương em và thương cho sự vất vả của đấng sinh thành", cô gái xúc động.

Cô gái từng 3 lần thoát cảnh bắt vợ quyết học để làm luật sư- Ảnh 6.

Bạn bè cũng tự hào về thành tích của Sơ (thứ 4 từ phải qua)

NVCC

Khác với những lời dị nghị, chê bai từ hàng xóm vì cho rằng: "Con gái chỉ là con gái thôi", bố mẹ Sơ luôn động viên con hết mình. Mỗi lần Sơ cầm giấy khen về nhà, ánh mắt của họ luôn chan chứa sự tự hào, sự tin tưởng và tình thương con vô bờ.

Với quyết tâm thay đổi cuộc sống của bản thân và những em gái xung quanh sau câu chuyện 3 lần là nạn nhân của tục bắt vợ, Sơ được lựa chọn là 1 trong 2 đại diện Việt Nam tại Hội thảo về phòng chống tảo hôn cấp khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

Trong tham luận trình bày tại hội thảo, cô đã nêu tình trạng tảo hôn chung tại Việt Nam và cộng đồng người H'mông nói riêng."Không có gì là không thể thay đổi cả, nếu mình sẽ có cơ hội để làm điều đó. Và mình tin sẽ có người sẵn sàng đứng lên để bảo vệ nên nếu gặp phải những trường hợp như vậy các em gái hãy kêu cứu. Chúng ta nên kết hôn khi đã đủ tuổi theo quy định của pháp luật, đủ lớn về cả nhận thức, có tri thức và có đủ sức để bảo vệ bản thân an toàn",cô viết trong bài tham luận.

Ngoài ra, cô cũng là một trong 15 thành viên thành viên quỹ Spark tại Đông Nam Á thuộc Quỹ Trẻ em toàn cầu. Tại đây, cô mong muốn sẽ có nhiều quyền lợi hơn cho những người yếu thế (người dân tộc thiểu số, người khuyết tật hay LGBT), không giới hạn ngôn ngữ để thêm nhiều cơ hội học tập cho các bạn trẻ, đặc biệt là vùng sâu vùng xa.

Cô gái từng 3 lần thoát cảnh bắt vợ quyết học để làm luật sư- Ảnh 7.

Cô gái luôn mong các bạn ở vùng sâu, vùng xa được tự do lựa chọn cuộc sống

NVCC

Ông Sùng Công Của (43 tuổi), bố của Sơ nói rằng rất tôn trọng quyết định của con. Khi nghe tin con bị kéo đi làm vợ, người đàn ông rất đau lòng vì luôn thấy khao khát được đi học của con.

"Tôi xem việc đứng ra bảo vệ con là trách nhiệm của đấng sinh thành. Tôi mất ngủ nhiều đêm vì thương con, lo con gái sẽ không chịu được sau nhiều lần bị bắt. Tôi luôn nói với con rằng: "Hình hài là bố mẹ cho con nhưng cuộc sống này là của con, con muốn làm gì hãy nỗ lực giành lấy". ông Của bày tỏ.

Cô gái từng 3 lần thoát cảnh bắt vợ quyết học để làm luật sư- Ảnh 8.

Thời gian tới, cô sẽ tiếp tục kiên trì với ngành luật

NVCC

Người cha cũng rất tự hào vì con là người đầu tiên trong làng học đại học thậm chí còn được đi nhiều nước trong khu vực. Gia đình luôn mong Sơ khỏe mạnh, hạnh phúc và đạt được nhiều mục tiêu đề ra.

Cô gái từng 3 lần thoát cảnh bắt vợ quyết học để làm luật sư- Ảnh 9.

Hai em của Sơ cũng đang đi học và cô sẽ cố gắng lo học phí cho cả hai em

NVCC

Anh Cháng A Vàng, Bí thư Đoàn xã Hồng Ca đánh giá cao thành tích học tập của Sơ. Đoàn xã xem cô là tấm gương điển hình trong việc vươn lên trong học tập, mong các đoàn viên khác noi gương.

"Đối với cộng đồng người H'Mông ở địa phương, tỷ lệ các bạn đi học sau chương trình phổ thông không nhiều. Ngoài ra, tục bắt vợ ở địa phương dù đã giảm hơn so với nhiều năm trước nhưng vẫn chưa hết hẳn. Mình tin với nhận thức và sự nỗ lực của Sơ, bạn ấy sẽ lan tỏa được đến với mọi người", anh Vàng chia sẻ.

- Nhận bằng khen của Ủy ban Dân Tộc tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu năm 2019 - 2020

- Giải Bạc cuộc thi viết "Tinh thần sắt - Phụ nữ sắt" và Giải Nhất cuộc thi viết "Nhà - Nơi trú tâm hồn"

- Phó ban nhân sự, thành viên quốc gia Ban tham vấn Thanh Niên của Tổ chức Plan International Việt Nam

- 1 trong 2 đại diện Việt Nam tại Hội thảo về phòng chống tảo hôn cấp khu vực châu Á – Thái Bình Dương

- 1 trong 15 thành viên thành viên quỹ Spark tại Đông Nam Á thuộc Quỹ Trẻ em toàn cầu

- Đại biểu các hội nghị như: Sáng kiến thanh niên tiên phong của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc, bàn tròn Thanh Niên về phát triển số 16 của Liên Hợp Quốc

Cần Thơ sẽ sửa quy chế họp báo gây tranh cãi******

Sáng 19/4, UBND TP Cần Thơ tổ chức họp cơ quan báo, đài định kỳ quý I/2024.

Tại cuộc họp, ông Huỳnh Hoàng Mến - Giám đốc Sở TT&TT TP Cần Thơ - cho biết, vừa rồi Cần Thơ có ban hành quy chế tổ chức họp báo của UBND TP. Trong quá trình tham mưu, Sở đã gửi văn bản xin ý kiến các sở, ngành, địa phương và cơ quan báo chí, tuy nhiên không nhận được ý kiến góp ý, đa số thống nhất.

Cần Thơ sẽ sửa quy chế họp báo gây tranh cãi - 1

Ông Huỳnh Hoàng Mến- Giám đốc Sở TT&TT TP Cần Thơ - phát biểu tại buổi họp báo (Ảnh: Phạm Tâm).

Tuy nhiên, khi ban hành quy chế có ý kiến không đồng thuận.

Sau đó, Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Tư pháp có ý kiến mời Cần Thơ họp, trao đổi và có lưu ý. Qua đó đề nghị thành phố ban hành văn bản quy phạm pháp luật đảm bảo theo quy trình ban hành văn bản pháp luật, điều chỉnh một số nội dung cho rõ nghĩa, thống nhất.

"Tiếp thu ý kiến của Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, sở tiếp thu và sẽ có văn bản tham mưu UBND TP để ban hành lại quy chế họp báo theo đúng trình tự thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật, đồng thời sửa đổi một số nội dung cho phù hợp.

Mục đích của việc ban hành quy chế nhằm cung cấp thông tin cho báo đài cho chính xác, đạt hiệu quả cao. TP Cần Thơ mong muốn báo chí đồng hành, gắn kết trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội cửa địa phương", ông Mến nói.

Cần Thơ sẽ sửa quy chế họp báo gây tranh cãi - 2

Quang cảnh buổi họp báo của Cần Thơ với cơ quan báo đài sáng 19/4 (Ảnh: Phạm Tâm).

Như Dân tríđã thông tin, ngày 4/4, Chủ tịch UBND TP Cần Thơ ký quyết định về việc ban hành "Quy chế tổ chức họp báo của UBND TP Cần Thơ". Quy chế quy định cơ quan, văn phòng đại diện báo chí, phóng viên thường trú khi tham dự họp báo phải đúng thành phần được mời; trang phục, tác phong lịch sự và gửi câu hỏi về Sở Thông tin và Truyền thông trước thời gian diễn ra họp báo ít nhất 3 ngày.

Phóng viên, nhà báo khi đặt câu hỏi bổ sung tại cuộc họp báo phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, đúng trọng tâm và phù hợp với tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí đang công tác.

Sau đó, Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp) đã tổ chức cuộc họp với đại diện UBND TP Cần Thơ để trao đổi, thảo luận về nội dung của văn bản Quy chế tổ chức họp báo địa phương này ban hành.

Tìm thấy 2 nạn nhân mất tích trong vụ lật thuyền ở Quảng Ninh******

Chiều 25/4, UBND thị xã Quảng Yên cho biết khoảng 14h50 cùng ngày, lực lượng chức năng đã tìm thấy 2 thi thể nạn nhân bị mất tích trong vụ tai nạn chìm thuyền trên sông Chanh.

Tìm thấy 2 nạn nhân mất tích trong vụ lật thuyền ở Quảng Ninh - 1

Lực lượng chức năng đưa các nạn nhân lên bờ (Ảnh: UBND thị xã Quảng Yên).

Theo cơ quan chức năng, hai thi thể được tìm thấy cách khu vực lật thuyền khoảng 700m, danh tính nạn nhân là chị N.T.M. (SN 1983) và bà D.T.C. (SN 1966).

Sau khi được tìm thấy, 2 nạn nhân được đưa về Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên để người thân nhận diện và lo hậu sự.

Trước đó, khoảng 5h30 cùng ngày, trên luồng Sông Chanh (đoạn thuộc địa phận UBND phường Hà An và UBND phường Phong Hải, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh), một chiếc thuyền nan chở 6 người đi khai thác thủy sản đã gặp dông lốc và bị lật.

Thuyền bị lật chìm làm 4 người mất tích, 2 người được cứu kịp thời.

Gia hạn thời gian thanh tra quy hoạch, sử dụng đất đai ở Cần Thơ******

Ngày 29/3, theo nguồn tin của phóng viên Dân trí, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Đặng Công Huẩn đã ký quyết định gia hạn thời gian thanh tra về công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch xây dựng; quản lý đầu tư xây dựng và quản lý, sử dụng đất đai tại TP Cần Thơ.

Thời gian gia hạn thanh tra 20 ngày, kể từ ngày 1/4 đến 26/4.

Gia hạn thời gian thanh tra quy hoạch, sử dụng đất đai ở Cần Thơ - 1

Một góc TP Cần Thơ (Ảnh: HT).

Trước đó, ngày 27/10/2023, ông Đặng Công Huẩn, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ, đã chủ trì buổi công bố quyết định thanh tra công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch xây dựng; quản lý đầu tư xây dựng và quản lý, sử dụng đất đai tại TP Cần Thơ.

Thời kỳ thanh tra các nội dung này từ ngày 1/1/2015 đến ngày 31/12/2022.

Theo cơ quan thanh tra, đây là cuộc thanh tra theo kế hoạch đã được Tổng Thanh tra Chính phủ phê duyệt.

【biên tập】Phong Quốc
tuyên bố đặc biệt:

Bản quyền của tất cả các tác phẩm trên trang web này được đánh dấu "Nguồn: China People's Media" thuộc về China People's Media. Các tác phẩm trên không được phép sao chép, trích đoạn hoặc sử dụng theo cách khác mà không được phép. Nếu tác phẩm đã được trang web này cấp phép thì tác phẩm đó phải được sử dụng trong phạm vi được cấp phép và ghi rõ "Nguồn: China People's Media". Những người vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm trước trang web này theo quy định của pháp luật.

tin nóng hổi