79king tranh đai vô địch_bang thang giai dac biet

2024-06-03 09:16:10 Nguồn: Truyền thông Nhân dân Trung Quốc tác giả:Khang Hoàng

Chia sẻ với điện thoại di động

Ô tô điện Trung Quốc Aion ES về Việt Nam, cấu hình thấp chạy dịch vụ******

Nằm trong lô xe đầu tiên về Việt Nam, Aion ES là mẫu ô tô điện hiếm hoi mang kiểu dáng sedan. Hầu hết các dòng xe điện hiện nay đều mang thiết kế SUV hoặc MPV. Các thông số cho thấy mẫu xe phổ thông này sẽ có mức giá dễ tiếp cận. 

Aion ES - ô tô điện hiếm hoi tại Việt Nam mang kiểu dáng sedan

Aion ES - ô tô điện hiếm hoi tại Việt Nam mang kiểu dáng sedan

Aion ES 2025 định vị ở phân khúc sedan hạng C cùng với Honda Civic, Kia K3, Mazda3. Kích thước xe tương đối lớn so với các đối thủ, có chiều dài 4.810 mm, rộng 1.880 mm. Trục cơ sở 2.750 mm ngang ngửa Aion Y Plus nằm trong phân khúc MPV. Kiểu dáng sedan phù hợp với người có sở thích lái xe gầm thấp nhưng vẫn muốn tiết kiệm chi phí. 

Xe sử dụng logo của GAC chứ không phải logo mũi tên Eros. Cản sau gọn gàng trong khi cản trước chìm vào lưới hút gió. Đây là ô tô điện nên chức năng hút gió không phải để làm mát động cơ mà đơn giản chỉ lấy gió ngoài cho khoang lái. Ngoại hình tổng thể không quá phá cách nhưng dễ nhìn, phù hợp với khách hàng trẻ.

Thiết kế Aion ES 2025 khá hiện đại

Thiết kế Aion ES 2025 khá hiện đại

Nội thất Aion ES 2025 không hiện đại như Aion Y Plus đã về Việt Nam cùng thời điểm. Tuy là xe điện nhưng trang bị khá đơn giản với đồng hồ dạng cơ kết hợp màn hình nhỏ, một màn hình cảm ứng nhỏ ở trung tâm, cần số dạng núm xoay, phanh đỗ điện tử, điều hòa tự động. Quan sát bên ngoài, nhiều người có thể lầm tưởng đây là xe chạy xăng khi không trang bị các màn hình hiển thị lớn. 

Aion ES 2025 chỉ được trang bị động cơ nhỏ có công suất 136 mã lực và mô-men xoắn 225 Nm. Tốc độ tối đa 130 km/giờ. Thông số sức mạnh chỉ ngang tầm VinFast VF 5, trong khi đó phạm vi hoạt động cao hơn với 440 km sau mỗi lần sạc đầy, điều này có được nhờ bộ pin có dung lượng lớn 58,8 kWh. 

Dù là xe điện nhưng nội thất Aion ES 2025 không có nhiều màn hình lớn

Dù là xe điện nhưng nội thất Aion ES 2025 không có nhiều màn hình lớn

Cũng giống VinFast VF 5 tại Việt Nam, ô tô điện Aion ES 2025 tỏ ra rất kinh tế nếu dùng làm phương tiện vận chuyển dịch vụ. Tuy nhiên, vấn đề lớn của Aion ES 2025 nói riêng và ô tô điện nói chung (trừ VinFast) là thiếu vắng hệ thống trạm sạc, khiến xe chỉ có thể di chuyển trong thành phố.

Tại Thái Lan, chiếc sedan thuần điện Aion ES 2025 có giá 850.000 bath (khoảng 583 triệu đồng). Khi chính thức bán ra thị trường Việt Nam, nhiều khả năng sẽ nằm ở mức khoảng 600 triệu đồng, tương đương phân khúc sedan hạng B và C tùy phiên bản.

Để không còn những 'nỗi đau ô nhiễm môi trường'******

Ngày 20.4, UBND tỉnh Hưng Yên đã xử phạt 3 doanh nghiệp (DN) hoạt động trong lĩnh vực dệt may ở Khu công nghiệp (KCN) dệt may Phố Nối (H.Yên Mỹ, Hưng Yên) về hành vi xả thải trái phép với tổng số tiền hơn 1 tỉ đồng.

Trong khi đó, số liệu thống kê thể hiện, từ tháng 7.2023 - 3.2024, Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường (C05 - Bộ Công an) và Công an TP.Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương đã tiến hành kiểm tra và xử lý lên tới 55 vụ, phạt hành chính gần 8 tỉ đồng.

Số tiền bị xử phạt lên tới hàng tỉ đồng vẫn không đủ sức răn đe. Nhiều DN đã không quan tâm đến môi trường, vì lợi ích kinh tế mà tiếp tục vi phạm, điển hình như 3 DN ở KCN dệt may Phố Nối nói trên.

Số vụ việc bị phát hiện, xử phạt nêu trên chỉ là bề nổi của tảng băng. Bởi lẽ, nguyên nhân chính khiến hệ thống thủy nông lớn nhất miền Bắc bị ô nhiễm suốt thời gian qua đã được "chỉ mặt", đó là do nước thải sinh hoạt của người dân và nguồn nước thải từ các KCN, cụm công nghiệp, làng nghề… trên địa bàn 4 tỉnh, TP: Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương.

Nguyên nhân đã rõ, vậy nhưng cứ mỗi ngày trôi qua, hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải tiếp tục oằn mình hứng chịu hàng nghìn khối nước bẩn. Hậu quả, dòng kênh từ chỗ được coi là biểu tượng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ở miền Bắc bỗng trở thành nỗi ám ảnh với người dân vì dòng nước đen đặc, "không sinh vật nào có thể sống nổi".

Nhằm kiên quyết ngăn chặn việc xả thải, gây ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm đã chỉ đạo nếu xử lý hành chính, xử phạt nhiều lần đối với DN, đơn vị xả thải ra môi trường vẫn không khắc phục thì phải khởi tố để xử lý hình sự.

Và để giải quyết tận gốc vấn đề ô nhiễm ở sông Bắc Hưng Hải, ngoài động thái xử lý vi phạm quyết liệt của Bộ Công an, cũng cần đến sự vào cuộc mạnh mẽ hơn từ Bộ TN-MT và 4 địa phương Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, nơi phát sinh các nguồn gây ô nhiễm.

Trong đó, địa phương cần yêu cầu bắt buộc các KCN, cụm công nghiệp, làng nghề… lắp trạm quan trắc nước thải có kết nối chỉ số đến cơ quan chuyên môn. Có như vậy, hành vi xả thải sẽ được phát hiện, ngăn chặn ngay từ đầu nguồn, không để tình trạng gây ô nhiễm, thiệt hại cho môi trường rồi mới chạy theo để xử lý, khắc phục.

Quan điểm xuyên suốt của Chính phủ là "không đánh đổi môi trường để lấy kinh tế". Đã đến lúc, các bộ, ngành, địa phương, DN cùng vào cuộc quyết liệt hơn, đồng bộ hơn, không chỉ đối với kiểm tra, giám sát từ sớm, từ xa, phát hiện và xử lý nghiêm minh, kịp thời các hành vi xả thải gây ô nhiễm mà còn ở việc áp dụng sản xuất xanh, thân thiện môi trường... để hệ thống thủy nông lớn nhất miền Bắc sớm hồi sinh; để giảm thiểu, tiến tới không còn những "nỗi đau ô nhiễm môi trường" như đã xảy ra với sông Bắc Hưng Hải.

Lan tỏa trên mạng xã hội: Chàng trai Ấn Độ hát tiếng Việt siêu đỉnh******

"Xin chào Việt Nam! Các bạn có khỏe không? Mình là Rahul Kumar, người Ấn Độ, hiện ở Ấn Độ và đang học tiếng Việt. Gần đây mình có hát một số bài của Việt Nam. Cảm ơn các bạn rất nhiều vì đã ủng hộ các bản cover của mình. Mình sẽ hát thêm nhiều bài hát khác nữa của Việt Nam". Lời giới thiệu bằng tiếng Việt của chàng trai người Ấn Độ trước khi cất tiếng hát, khiến nhiều người vô cùng thích thú và ngạc nhiên. Các clip nhận về hàng triệu lượt xem và bình luận từ cư dân mạng.

Lan tỏa trên mạng xã hội: Chàng trai Ấn Độ hát tiếng Việt siêu đỉnh- Ảnh 1.

Những clip anh chia sẻ nhận được nhiều lượt xem trên mạng xã hội

Ảnh: NVCC

Chưa một lần đến Việt Nam

Chia sẻ với Thanh Niên, anh Rahul Kumar (25 tuổi, sống tại bang Bihar, Ấn Độ) cho biết anh thích hát những bài hát tiếng Việt với mong muốn thúc đẩy sự trao đổi văn hóa giữa Ấn Độ và Việt Nam. Cách đây khoảng 8 tháng, anh bắt đầu học tiếng Việt từ một clip ca nhạc trên YouTube của ca sĩ Võ Hạ Trâm. Một người bạn của anh đã chia sẻ video này bởi có cả phụ đề bằng tiếng Việt và tiếng Hindi. Anh quyết định hát lại, chỉnh sửa chút lời bài hát tiếng Hindi cho tự nhiên hơn.

Chàng trai Ấn Độ hát Tiếng Việt siêu hay

Lan tỏa trên mạng xã hội: Chàng trai Ấn Độ hát tiếng Việt siêu đỉnh- Ảnh 2.

"Tôi rất ngạc nhiên trước phản ứng tích cực của khán giả Việt Nam sau khi đăng bản cover lên YouTube. Họ không chỉ đánh giá cao lời bài hát bằng tiếng Hindi mà còn khen ngợi cách phát âm tiếng Việt của tôi. Ca sĩ Võ Hạ Trâm thậm chí cũng khen ngợi phần trình diễn đó. Sự hưởng ứng nồng nhiệt này đã tiếp thêm động lực cho tôi để tiếp tục tạo ra những bản cover độc đáo", anh bày tỏ.

Rahul Kumar chưa có cơ hội đến thăm Việt Nam mà chỉ biết về Việt Nam qua thông tin trên mạng. "Dù chưa đến thăm Việt Nam nhưng tình yêu của tôi với đất nước và văn hóa Việt Nam lớn dần thông qua những tương tác và trải nghiệm học ngôn ngữ, âm nhạc", anh nói.

Kiên trì học hỏi, luyện tập

Rahul Kumar cũng cho hay, sự hưởng ứng nồng nhiệt và tình cảm của người xem là động lực để anh tiếp tục học hỏi, tạo thêm nội dung giải trí cho mọi người. Anh tin rằng việc hát những bài hát Việt Nam và chia sẻ lên mạng xã hội là một trong những cách hiệu quả để giao lưu văn hóa, đưa 2 đất nước đến gần nhau hơn. Đồng thời, đây cũng là cách anh bày tỏ sự trân trọng của mình với văn hóa Việt Nam.

Lan tỏa trên mạng xã hội: Chàng trai Ấn Độ hát tiếng Việt siêu đỉnh- Ảnh 3.
Lan tỏa trên mạng xã hội: Chàng trai Ấn Độ hát tiếng Việt siêu đỉnh- Ảnh 4.

Anh Rahul Kumar thường xuyên cover các bài hát tiếng Việt

Đối với anh, việc học hát tiếng Việt luôn khó khăn và đầy thử thách. Điều này đòi hỏi sự kiên trì học hỏi và luyện tập. Danh sách những bài hát yêu thích của anh gồm có Hào khí Việt Nam, Bonjour Vietnam, Một vòng Việt Nam... Khi nghe giải thích ý nghĩa những câu từ trong bài hát, anh cảm nhận được vẻ đẹp của đất nước Việt Nam và cố gắng chuyển tải bằng giọng hát của mình. Một kỷ niệm khiến anh không bao giờ quên khi học hát nhạc Việt là lần hát bài Hào khí Việt Nam. Khi cất lời hát bài này, anh cảm thấy bản thân yêu Việt Nam như chính quê hương mình nên muốn thể hiện bài hát với sự tôn trọng và chỉn chu nhất.

"Tuy nhiên, lúc đó tôi mới học tiếng Việt chưa được một tháng, phát âm còn nhiều thiếu sót. Dù vậy, khán giả Việt Nam vẫn nhiệt tình đón nhận bản cover đó. Tôi rất biết ơn. Qua bài hát, tôi biết nhiều hơn về lịch sử Việt Nam", anh chia sẻ.

Hiện Rahul Kumar là kỹ sư phần mềm đồng thời là nhà sản xuất âm nhạc. Anh cho biết bản thân luôn cố gắng cân bằng công việc chuyên môn với niềm đam mê văn hóa, ngôn ngữ Việt Nam.

"Mục tiêu của tôi khi chia sẻ các bài hát Việt Nam lên mạng xã hội là truyền bá thông điệp trân trọng các giá trị văn hóa, thúc đẩy tình hữu nghị và hiểu biết giữa 2 đất nước", anh bộc bạch và hy vọng sẽ có cơ hội đến Việt Nam một ngày không xa.

68gamebai phan tich kqxs

Tạm ngừng xe sơ mi rơ moóc trong thời gian lễ hội Quán Thế Âm******

Sáng nay 27.3, trên tuyến đường Lê Văn Hiến (P.Khuê Mỹ, Q.Ngũ Hành Sơn, TP.Đà Nẵng) tiến hành cấm xe sơ mi rơ moóc, xe kéo rơ moóc, để phục vụ lễ hội Quán Thế Âm (Q.Ngũ Hành Sơn).

Như Thanh Niênđã thông tin, lễ hội Quán Thế Âm năm 2024 diễn ra trong 4 ngày từ 26 - 29.3 (nhằm ngày 17 - 20.2 âm lịch).

Theo Sở GTVT TP.Đà Nẵng, đặc biệt trong 2 ngày 27 và 28.3 sẽ diễn ra các hoạt động chính của lễ hội này nên lượng du khách thập phương, Phật tử tập trung rất đông, nhất là khu vực cổng ra vào lễ hội tại khu vực nút giao Lê Văn Hiến - Nguyễn Duy Trinh - Sư Vạn Hạnh (P.Hòa Hải, Q.Ngũ Hành Sơn).

Tạm ngừng xe sơ mi rơ moóc trong thời gian lễ hội Quán Thế Âm- Ảnh 1.

Đường Lê Văn Hiến cấm xe sơ mi rơ moóc, xe kéo rơ moóc trong 2 ngày 27 và 28.3

NGUYỄN TÚ

Tại đây gây tiềm ẩn nguy cơ cao mất an toàn giao thông khi xe sơ mi rơ moóc, xe kéo rơ moóc lưu thông qua nút giao thông này.

Do đó, UBND Q.Ngũ Hành Sơn đã đề nghị và Sở GTVT TP.Đà Nẵng thống nhất về việc tạm ngưng lưu thông xe sơ mi rơ moóc, xe kéo rơ moóc trên tuyến đường Lê Văn Hiến (đoạn từ đường Mai Đăng Chơn đến đường Phạm Hữu Nhật) nhằm ngăn ngừa, phòng tránh nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông trong thời gian diễn ra lễ hội Quán Thế Âm năm 2024.

Cụ thể, thời gian tạm ngưng lưu thông từ 6 - 22 giờ ngày 27.3 và từ 6 - 12 giờ ngày 28.3.

Lễ hội Quán Thế Âm là lễ hội tôn giáo lớn nhất TP.Đà Nẵng, được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Năm nay, nét mới của lễ hội này là "5 không", gồm: không trộm, cướp và tệ nạn xã hội; không lang thang xin ăn, xin ăn biến tướng; không xả rác, không vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm; không chèo kéo khách, nâng giá, ép giá; không phóng sinh và các hoạt động mê tín dị đoan.

Miền Bắc ấm lên, Nam Bộ nắng nóng đạt đỉnh 38 độ C******

Ngày 10/4, miền Bắc duy trì thời tiết lạnh, miền núi có nơi chuyển rét khi nền nhiệt thấp nhất xuống dưới 20 độ C. Mưa phùn chỉ tập trung vào rạng sáng, sau đó giảm dần về trưa và chiều. 

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết ngày 11/4, không khí lạnh tiếp tục suy yếu khiến miền Bắc tăng nhiệt chậm. Hà Nội và các tỉnh, thành phố Đông Bắc Bộ dao động trong ngưỡng 21-28 độ C, mưa rải rác sáng sớm, tạnh ráo về chiều. 

Trong khi đó, Tây Bắc Bộ trở lại trạng thái oi nóng rõ rệt. Riêng các tỉnh như Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, nền nhiệt có thể tăng nhanh lên ngưỡng 35 độ C, mức nắng nóng. 

Từ nay đến cuối tuần, thời tiết miền Bắc vẫn tương đối dễ chịu khi nắng nóng chỉ xuất hiện cục bộ. Khu vực duy trì trạng thái mát mẻ vào ban đêm, oi nóng về trưa và chiều với nhiệt độ tăng nhẹ qua từng ngày. Mưa dông cũng chấm dứt. 

Miền Bắc ấm lên, Nam Bộ nắng nóng đạt đỉnh 38 độ C - 1

Miền Bắc duy trì thời tiết se lạnh vào sáng sớm, tăng nhiệt về trưa và chiều (Ảnh: Hữu Nghị).

Trong khi đó, nắng nóng ở Nam Bộ đang diễn biến bất thường khi đã vào giai đoạn cuối mùa khô, khu vực vẫn duy trì nền nhiệt rất cao. Ngày 11-12/4, mức nhiệt có thể chạm đến 35-38 độ C, riêng miền Đông Nam Bộ có nơi nắng nóng cực kỳ gay gắt trên 38 độ C. 

Ngày 11/4, nhiều nơi ở Nam Bộ ghi nhận mức nhiệt cao nhất trên 37 độ C vào lúc 13h, cụ thể: Đồng Phú (Bình Phước) 38 độ C, Biên Hòa (Đồng Nai) 38 độ C, Tà Lài (Đồng Nai) 37,9 độ C...

Hà Nội bắt đầu cải tạo không gian quanh hồ Thiền Quang******

Ngày 4/4, quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) khởi động dự án cải tạo, chỉnh trang không gian xung quanh hồ Thiền Quang và vùng phụ cận. 

Trao đổi với phóng viên Dân trí, đại diện Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng quận Hai Bà Trưng (chủ đầu tư) cho biết ở giai đoạn đầu, đơn vị tiến hành thi công các hạng mục ngầm. 

Đồng thời sau khi lấy ý kiến người dân và chuyên gia, đơn vị đang chỉnh sửa lại một số hạng mục trong đồ án để cảnh quan đồng bộ, tối ưu hơn về công năng và thẩm mỹ. 

"Trước mắt chúng tôi cho thi công các hạng mục đã được thống nhất. Với các phần cần cân nhắc, xem xét, đơn vị tiếp tục điều chỉnh và xin ý kiến quận phê duyệt để tạo ra đồ án tổng thể hoàn chỉnh", đại diện chủ đầu tư cho biết. 

Hà Nội bắt đầu cải tạo không gian quanh hồ Thiền Quang - 1

Nguyên vật liệu bắt đầu được chuyển đến để đơn vị thi công thực hiện dự án cải tạo, chỉnh trang xung quanh hồ Thiền Quang (Ảnh: Hà Mỹ).

Dự án được thi công theo từng cụm, đơn vị sẽ quây rào thi công toàn bộ hạng mục ở từng khu vực, xong cụm này mới quây rào sang thi công cụm tiếp theo. Việc này nhằm hạn chế ảnh hưởng của dự án đối với sinh hoạt của người dân xung quanh hồ. 

Liên quan ý tưởng xây dựng 5 quảng trường ở đồ án trước đó, Ban Quản lý dự án cho biết "quảng trường" chỉ là một tên gọi do đơn vị thiết kế đưa ra, với ý nghĩa là không gian mở. Tên gọi này dễ gây hiểu lầm là công trình đồ sộ, bề thế, nhưng thực chất chỉ là 5 điểm mở nhằm kết nối không gian. 

Cảnh quan khu vực quanh hồ cũng được cải tạo theo nguyên tắc giữ nguyên cây xanh, thảm cỏ có sẵn, chỉ cải tạo lại đường đi xung quanh hồ và có thêm một số hạng mục, công trình điểm nhấn. 

Hà Nội bắt đầu cải tạo không gian quanh hồ Thiền Quang - 2

Nền gạch ở lối đi quanh hồ được đào lên để đơn vị thi công tiến hành hạ ngầm một số hạng mục (Ảnh: Hà Mỹ).

Trước đó, tại đồ án thiết kế đô thị xung quanh khu vực hồ Thiền Quang, tỷ lệ 1/500 được lấy ý kiến người dân, UBND quận Hai Bà Trưng cho biết mục tiêu của đồ án nhằm biến khu vực hồ Thiền Quang thành trung tâm kết nối giữa các điểm dân cư và các trung tâm văn hóa xã hội của khu vực, cũng như trở thành nơi chuyển tiếp không gian từ bên ngoài tuyến phố quanh hồ vào trong công viên Thống Nhất. 

Cùng với đó, dự án được kỳ vọng chỉnh trang lại bộ mặt đô thị của tuyến phố và nâng cấp hệ thống tiện ích công cộng hiện có...

Dự kiến sau khi nâng cấp không gian, ngoài điểm nhấn là 5 điểm kết nối mở, khu vực này còn được thiết kế thêm đài phun nước ở giữa hồ và có thêm khu vực biểu diễn nhạc nước. 

Theo ghi nhận của phóng viênDân trí, trước khi được chỉnh trang, khu vực hồ Thiền Quang nhếch nhác bởi những công trình xuống cấp, cảnh quan thiếu điểm nhấn và không gian thiếu tính kết nối.

Long An khẩn cấp ứng phó xâm nhập mặn******

Ngày 18/4, ông Nguyễn Minh Lâm, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An, đã ký quyết định công bố tình trạng thiên tai xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh. Biện pháp cấp bách cần tập trung thực hiện là đảm bảo sản xuất, nước sạch sinh hoạt cho người dân.

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, hiện tình hình thiên tai xâm nhập mặn trên sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây đã vượt qua rất cao.

Long An khẩn cấp ứng phó xâm nhập mặn - 1

Thiên tai xâm nhập mặn khiến sản xuất nông nghiệp của người dân bị ảnh hưởng nặng (Ảnh: Nguyễn Hành).

Do tác động nặng, nhiều diện tích sản xuất nông nghiệp ở các huyện Cần Giuộc, Cần Đước, Tân Trụ, Châu Thành, Bến Lức, Thủ Thừa, Thạnh Hóa và TP Tân An thiếu hụt nước ngọt để tưới. Dân sinh sống ở huyện Cần Giuộc thiếu nước sạch sinh hoạt.

UBND tỉnh Long An đã chỉ đạo các huyện Cần Giuộc, Cần Đước, Tân Trụ, Bến Lức, Châu Thành, Thủ Thừa, Thạnh Hóa và TP Tân An được thực hiện theo tình huống khẩn cấp.

Các hoạt động, biện pháp công trình và phi công trình để thực hiện ứng phó, khắc phục trong thời gian diễn ra thiên tai xâm nhập mặn trên phạm vi các địa phương bị ảnh hưởng nặng nề.

UBND tỉnh giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, đơn vị có liên quan và UBND 7 huyện và TP Tân An tổ chức triển khai thực hiện các giải pháp cấp bách nhằm bảo vệ an toàn sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và bảo đảm cung cấp đủ nước sinh hoạt cho người dân.

Sau tết, xu hướng ăn chay 'lên ngôi': Đa dạng từ thịt thực vật đến các món truyền thống******

Tết Quý Mão 2023, dạo quanh một vòng phố phường, thấy các cửa tiệm hay nhà hàng chay đều treo bảng "phục vụ xuyên tết". Nhu cầu ăn chay ngày một tăng ở TP.HCM.

Giáp tết, nếu như nhiều gia đình chạy ra chợ hay siêu thị mua sắm đồ ăn trữ tết với các món mặn thì những người ăn chay trường cũng như những người thích ăn cả đồ mặn và chay cũng tới các cửa hàng mua các món chay để lâu được trong ngày tết.

Có mặt tại cửa hàng chay Khai Minh, chị Xuân Hòa đang mua đủ nguyên liệu chay, trong đó có món chả tàu hũ ky gói lá chuối. Chị Hòa cho biết, nếu như người ăn mặn cần phải có giò chả làm từ thịt heo, thịt bò cho ngày tết thì người ăn chay cũng mê tít món chả chay làm từ tàu hũ ky (váng đậu), thơm phức mùi lá chuối, và đặc biệt là không phải là đồ giả chay, không bột nêm hay bột ngọt.

Theo Innova Market Insights năm 2022, top 10 điều quan tâm nhất của người tiêu dùng có khái niệm “plant-based” (thịt thực vật hay là đạm thực vật). Người tiêu dùng cho rằng thịt thực vật lành mạnh hơn và tốt hơn cho hành tinh. Sự tìm kiếm những thực phẩm tiện lợi có nguồn gốc từ thực vật ngày một gia tăng.

Chị Thu Hằng, một người ăn chay trường cho biết, thịt thực vật đã xuất hiện tại Việt Nam nhưng giá còn khá cao so với thu nhập trung bình. Vì vậy chị vẫn chọn các thực phẩm chay truyền thống và tốt cho sức khỏe, thiên hướng về mua nguyên liệu tươi về chế biến như nấm, đậu hũ, tàu hũ ky, các loại đậu, hạt, bún lứt… vừa ngon miệng, vừa tốt cho sức khỏe.

Chị Diệp Thanh Tuyền, chủ nhà hàng chay Bông Súng là người miền Nam, cho biết việc ăn và cúng bữa ngày tết xưa giờ đã là phong tục. Mùng 1 và ngày rằm là dịp mọi người dùng đồ chay, đi chùa. Những món ngon tại nhà hàng Bông Súng được thực khách ưa thích như mít non kho nước dừa, các món gỏi, cuốn, các món bún nước, cơm gạo lứt ăn cùng nấm kho, canh chay rau củ, rong biển, các loại salad trái cây hấp dẫn.

Chị Huy Hà, chủ nhà hàng Vườn Chay, cho biết theo quan sát của chị, hậu Covid-19, người ta quan tâm nhiều hơn đến việc ăn chay và uống sữa hạt. Chị đã dạy cho rất nhiều người học nấu sữa hạt để kinh doanh với số lượng lớn. Vào các buổi trưa hay cuối tuần, người ta chọn quán chay như là một nơi hẹn hò ăn trưa hoặc trao đổi công việc.

Năm 2022, đầu bếp Minh Phúc cho ra thị trường sản phẩm xốt canh chua chay được nhiều người ăn chay đón nhận, giúp cho việc nấu nướng tại nhà nhanh gọn và ngon miệng hơn, đều tay hơn. Xốt được làm hoàn toàn từ nguyên liệu thiên nhiên của vùng đất miền Nam như tắc, thơm, đường phèn mật mía. Mùa tết, anh có nhiều đơn hàng bánh tét chuối.

Minh Phúc cho biết chuối ngâm với chút rượu rồi xào với đường, cho ra màu đỏ thắm, gói với nếp ngon, bên ngoài là lá dừa, thật là đẹp hoàn hảo cho món bánh tét đặc trưng của miền Nam. Đâu cần nhân mặn, món bánh tét chuối có vị ngọt nhẹ của chuối, dẻo thơm của nếp, vị bùi bùi của vài hạt đậu đen, tươm mật ngọt ngào, làm cho mâm cỗ vừa rực sắc màu, vừa ngon miệng với tất cả mọi người.

Anh Phong Võ, chủ shop chuyên đồ chay Fafood Kitchen, cho biết gần 2 năm trước, anh có tham gia cùng một đạo tràng và đi đến chùa thường xuyên hơn so với những năm trước đó. "Khi đến chùa được ăn chay nên cảm giác ngon miệng hơn. Ngoài ra, mình cũng được nghe các thầy giảng thêm về ý nghĩa của việc ăn chay không phải là tu gì cả, chỉ để mình bớt sát hại các loài vật và cơ thể cũng như tâm trí mình không còn được tạo dựng từ thịt của các loài động vật. Cũng từ đó, mình mới nhận ra ở chính bản thân mình là nếu các ngày mình ăn chay thì cảm giác thân tâm mình an bình hơn và dễ bỏ qua những việc không ưng ý nếu có xảy ra với mình. Mình thấy điều này kỳ diệu quá và cũng mong muốn chia sẻ điều này đến với mọi người. Cũng vì vậy, mong ước nhỏ nhoi là mình có thể mang đến những phần ăn chay ngon lành đến với mọi người nhiều hơn", anh chia sẻ.

Dạo một vòng các chợ truyền thống, các mặt hàng rau củ, nấm các loại rất phong phú, bên cạnh đồ mặn thì đồ chay cũng được bày bán phong phú như gỏi cuốn chay, bánh xèo chay, nem cùi bưởi chay, bánh phồng chay…

Gợi ý mâm cỗ chay:

1. Bánh tét chuối

2. Cơm hạt sen rau củ

3. Món cuốn xanh tươi với cải bẹ xanh, củ sắn và cà rốt, mộc nhĩ xào, thêm đậu hũ chiên cắt con chì, ít bún trắng cho món cuốn ngày xuân nhìn thật mát mắt, chấm nước tương hoặc nước mắm chay pha chua ngọt tùy thích.

4.Món nấm đùi gà chua ngọt bóp lá chanh, ăn kèm với bánh phồng tôm chay, là món khai vị tuyệt vời. Nấm đùi gà rửa sạch sau đó hấp chừng 5 phút, đem ra xé sợi lớn, bóp với nước mắm chay chua ngọt, lá chanh thái chỉ, thật nhanh gọn mà cung cấp chất đạm, lại vô cùng ngon miệng, dễ ăn.

5. Một món chay giản dị nhưng rất ngon là đậu hũ kho thơm. Đậu hũ chiên vàng và kho với thơm thêm chút đường vàng và dầu ăn, nước kho sền sệt ăn rất bắt cơm, chua chua, ngọt ngọt dễ chịu, người khó tính lắm cũng không thể bỏ qua món này.

6.Món rau củ xào thập cẩm phong phú màu sắc: xanh của đậu cô ve, đỏ của cà rốt, nâu của nấm hương tươi, vàng của bắp non, chỉ vậy thôi mà gắp hết gắp này tới gắp khác vì vị ngọt ngon, thơm hương rau củ.

7.Canh củ thập cẩm gồm nấm hương tươi, đậu hũ non, cà rốt, đậu cô ve, táo đỏ, bắp non, ngọt thanh mát và không hề ngán.

8.Món chả chay tàu hũ ky gói lá chuối là món thay thế cho giò chả mặn quá tuyệt vời và đang được cộng đồng ăn chay rất ưa chuộng. Khi đặt mua món này, chúng ta lưu ý mua loại chả chay không bột nêm và không mùi hương nhân tạo, chỉ có mùi tàu hũ ky quyện với lá chuối thơm phưng phức sẽ có món ăn không độc hại nhé.

9. Nếu cầu kỳ hơn, có thể đặt thêm món bánh ít chay ngũ sắc gói lá chuối, nhân đậu xanh, dừa xào, sầu riêng… để làm món tráng miệng thì thú vị biết mấy.

Nguyên Bộ trưởng Trần Thị Thanh Thanh từ trần******

Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Đảng ủy, HĐND, UBND phường Cống Vị (quận Ba Đình, Hà Nội) cùng gia đình thương tiếc báo tin:

Bà Trần Thị Thanh Thanh, sinh ngày 17/12/1940, nguyên quán Hòa Quý, Hòa Vang, Quảng Nam (nay là Hòa Quý, Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng), thường trú tại nhà N3 ngõ 36 phố Vạn Bảo, Ba Đình, đã từ trần vào lúc 8h40 ngày 31/3 (tức 22/2 năm Giáp Thìn); hưởng thọ 85 tuổi. 

Lễ viếng được tổ chức từ 9h45 đến 11h15 ngày 4/4 tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. 

Lễ truy điệu và đưa tang được tổ chức từ 11h15 cùng ngày. Hỏa táng và an táng tại nghĩa trang Thiên Đức Vĩnh Hằng Viên, xã Bảo Thanh - Trung Giáp, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. 

Nguyên Bộ trưởng Trần Thị Thanh Thanh từ trần - 1

Tiến sĩ Trần Thị Thanh Thanh, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam (Ảnh: Treemvietnam.net).

Bà Trần Thị Thanh Thanh tham gia hoạt động cách mạng vào ngày 9/3/1957, là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 19/11/1964; Huy hiệu 50 tuổi Đảng, Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng Ba.

Bà nguyên là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, khóa VIII; Ủy viên Đảng đoàn Trung ương, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam kiêm Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba; đại biểu Quốc hội các khóa IX, khóa X; Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. 

Bà nghỉ hưu từ ngày 1/3/2003. 

Ngoài Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng Ba, bà Thanh từng nhận nhiều huân chương như: Huân chương Độc lập hạng Nhì, Huân chương Lao động hạng Nhất; Huy chương Vì thế hệ trẻ, Vì sự nghiệp giải phóng phụ nữ, Vì sự nghiệp giáo dục, Vì sự nghiệp xây dựng tổ chức công đoàn, Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em. 

Bà cũng từng nhận Huân chương Vì sự nghiệp tư tưởng văn hóa và Huân chương Hữu nghị của Cu Ba. 

cách vào m88

Đang kinh doanh thuận lợi, 'đùng một cái' bị… lấy lại mặt bằng******

"Tuần sau lấy lại mặt bằng nha em!"

Chị Nguyễn Thị Anh Thi (31 tuổi), quản lý một thương hiệu bán nước mía muối khá nổi tiếng ở TP.Thủ Đức, TP.HCM, than thở việc đang phải "chạy đôn chạy đáo" tìm mặt bằng để dời điểm kinh doanh.

Theo chị Thi, cách đây vài ngày đã bàng hoàng khi nghe chủ cho thuê mặt bằng trên đường Đỗ Xuân Hợp, TP.Thủ Đức, TP.HCM, nói "tuần sau lấy lại mặt bằng nha em!". Dù nỗ lực thương lượng, thậm chí đề xuất giá thuê cao hơn để được tiếp tục kinh doanh tại địa điểm vốn dĩ quen thuộc với giới trẻ ở TP.Thủ Đức nói riêng và TP.HCM nói chung, nhưng chị Thi ta thán: "Lực bất tòng tâm".

Chị Thi kể thêm: "Tôi sai lầm khi thuê không đọc kỹ những điều, khoản trong hợp đồng. Để rồi giờ bị lấy lại mặt bằng, phải chấp nhận dọn, chuyển đi nơi khác".

Đang kinh doanh thuận lợi, 'đùng một cái' bị… lấy lại mặt bằng- Ảnh 1.

Nhiều chủ kinh doanh cho biết đang buôn bán đắt khách thì bỗng dưng bị lấy lại mặt bằng khiến họ thất thần

THANH NAM

Anh Đặng Hữu Quang (35 tuổi), kinh doanh quán cà phê nhạc acoustic O.S.C. khá nổi tiếng tại Q.Phú Nhuận, TP.HCM, cũng rầu rĩ cho biết sau hơn chục năm làm ăn, thu hút đông khách tìm đến thưởng thức âm nhạc, giờ đây phải chuyển sang địa chỉ mới.

Anh Quang nói: "Vào cuối tháng 2, chủ nhà nói muốn lấy lại mặt bằng, không đồng ý cho thuê nữa. Tôi nghe mà chưng hửng. Dù đưa ra rất nhiều lý do, thậm chí năn nỉ để được tiếp tục thuê nhưng chủ nhà không đồng ý".

Cuối cùng, anh Quang phải rời đi. "Tên thương hiệu vẫn còn. Nhưng vì chuyển chỗ nên chưa nhận được sự ủng hộ nhiều của khách như trước đây. Tôi tiếc và cảm thấy rất buồn", anh Quang tâm sự.

Những câu chuyện như anh Quang, chị Thi không hề ít. Ngược lại, theo chia sẻ của những người trẻ kinh doanh, vấn đề bị lấy lại mặt bằng khi đang buôn bán khá phổ biến. Để rồi họ cảm thấy bất lực khi không phải buôn bán ế ẩm "tháo chạy" mà dẫu đang kinh doanh thuận lợi, "ăn nên làm ra" nhưng bị lấy lại mặt bằng.

Anh Trương Công Hậu (32 tuổi), cho biết mở quán cà phê H.H.N. trên đường Nơ Trang Long, Q.Bình Thạnh, TP.HCM được gần hai năm. "Đùng một cái", sau tết 2024, chủ nhà nói không cho thuê nữa. Điều này khiến anh Hậu ngẩn ngơ.

Cảm thấy "không phục" vì bị lấy lại mặt bằng một cách vô cớ, anh Hậu thắc mắc thì được trả lời: "Đừng hỏi vòng vo. Đừng nói nhiều. Không cho thuê là không cho thuê".

Trường hợp khác, vợ chồng chị Hồ Thị Nguyên Nhung (34 tuổi) thuê mặt bằng trên đường Nguyễn Kiệm, Q.Phú Nhuận, TP.HCM, để mở tiệm giặt ủi. Sau nửa năm đã bị chủ cho thuê yêu cầu phải dời đi. "Tôi nghe mà chưng hửng, thất thần", chị Nhung kể.

Đang kinh doanh thuận lợi, 'đùng một cái' bị… lấy lại mặt bằng- Ảnh 2.

Khi thuê mặt bằng, cần phải làm hợp đồng kỹ lưỡng, cẩn thận, đọc chi tiết các điều khoản để hạn chế tranh chấp

THANH NAM

Hạn chế tranh chấp, lưu ý những điều này...

Luật sư Nguyễn Hữu Phước, Đoàn luật sư TP.HCM, cho rằng khi thuê mặt bằng để kinh doanh cần cẩn thận. Bởi đã có nhiều sự việc tranh chấp về mặt bằng từ người thuê và người cho thuê: bị phá vỡ hợp đồng mà không được bồi thường thiệt hại, đang buôn bán đông khách thì bị lấy lại mặt bằng… Thậm chí có trường hợp, chủ nhà lấy lại mặt bằng đang kinh doanh ăn uống, cà phê, trà sữa… và sau đó tự họ (hoặc cho người khác thuê) cũng buôn bán mặt hàng, sản phẩm y chang.

Luật sư Phước lưu ý: "Phải làm hợp đồng chi tiết, chặt chẽ, đọc các điều khoản, quyền, nghĩa vụ thật kỹ lưỡng. Khi không hiểu phải hỏi lại. Cần đem công chứng hợp đồng thuê mặt bằng. Để khi có xảy ra tranh chấp thì hợp đồng đã được công chứng sẽ có giá trị pháp lý tốt hơn".

Cũng theo luật sư này, người thuê mặt bằng để kinh doanh thường phớt lờ, bỏ ngỏ đến những khía cạnh như: hiện trạng mặt bằng, tài sản, trang thiết bị hiện có của mặt bằng cho thuê... Đây là điều khoản mà người thuê chủ quan, không chú trọng đến. Nhưng trong thực tế, đó lại là những khía cạnh dễ dẫn đến tranh chấp.

"Vì thế, cần đưa vào hợp đồng thuê mặt bằng những điều khoản như: quyền và nghĩa vụ giữa các bên, tiền đặt cọc, quy định về phạt vi phạm hợp đồng, giá thuê và chi phí liên quan, điều khoản lạm phát trong hợp đồng… nhằm bảo đảm tối đa quyền lợi, hạn chế tranh chấp phát sinh về sau. Với những hợp đồng thuê mặt bằng giá trị cao, có thể nhờ người hiểu luật tư vấn, hướng dẫn", luật sư Phước nói.

Đang kinh doanh thuận lợi, 'đùng một cái' bị… lấy lại mặt bằng- Ảnh 3.

Cần công chứng hợp đồng thuê mặt bằng để có giá trị pháp lý khi xảy ra tranh chấp

THANH NAM

Trong trường hợp đang kinh doanh thuận lợi, hợp đồng thuê mặt bằng còn hiệu lực nhưng bị chủ tự ý lấy lại thì cần làm gì?

Luật sư Phước cho biết khi lấy lại mặt bằng trái luật, bên cho thuê phải bồi thường thiệt hại cho bên thuê. Nếu không thể thương lượng, thỏa thuận về cách giải quyết thì người thuê có thể khởi kiện người cho thuê để yêu cầu tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.

6 người hợp sức đưa trăn "khủng" vào lồng******

Ngày 2/4, Hạt Kiểm lâm thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, cho biết đơn vị vừa tiếp nhận một con trăn đất do người dân trên địa bàn tự giác giao nộp.

Đây là cá thể trăn đất có trọng lượng 85kg, dài 5,2m, do ông N.V.Đ. (trú phường Vỹ Dạ, thành phố Huế) phát hiện trong vườn nhà.

6 người hợp sức đưa trăn khủng vào lồng - 1

Con trăn đất khổng lồ nặng 85kg, dài hơn 5m do người dân ở thành phố Huế giao nộp (Ảnh: Hạt Kiểm lâm thành phố Huế)

Do cá thể trăn tiếp nhận có trọng lượng quá lớn và dài nên Hạt Kiểm lâm thành phố Huế phải huy động lực lượng lên đến 5 người cùng với chủ nhà mới có thể đưa trăn vào lồng.

Hạt Kiểm lâm thành phố Huế đang hoàn tất các thủ tục theo quy định để thả con trăn khổng lồ nói trên về môi trường tự nhiên.

Trăn đất (có tên khoa học: python molurus), thuộc nhóm IIB trong danh mục động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.

Thuế thu nhập cá nhân đã quá lạc hậu******

Chưa mừng tăng lương, lại lo tăng thuế

Từ ngày 1.7, thu nhập của người lao động sẽ được tăng lên khi một loạt quyết định về lương sẽ chính thức có hiệu lực. Điều này đồng nghĩa thu nhập tính thuế của người lao động cũng sẽ tăng. Theo dự thảo của Bộ LĐ-TB-XH, mức lương tối thiểu đối với người lao động tăng 6% so với mức hiện hành, tương ứng tăng từ 200.000 - 280.000 đồng tùy vùng. 

Bên cạnh đó, tiền lương bình quân chung của cán bộ, công chức, viên chức sẽ được tăng khoảng 30% (tính cả lương cơ bản và phụ cấp). Dự kiến, kể từ năm 2025, mức lương này sẽ tiếp tục được điều chỉnh tăng thêm bình quân hằng năm khoảng 7%. Lương tăng sẽ là niềm vui nhưng niềm vui này lại không trọn vẹn khi quy định về thuế thu nhập cá nhân (TNCN) lại đứng yên, đồng nghĩa với việc một số người khi được tăng lương lại phải đóng thuế cao hơn.

Thuế thu nhập cá nhân đã quá lạc hậu- Ảnh 1.

Quy định về thuế TNCN giữ nguyên sau 12 năm quá lạc hậu so với thực tế

Ngọc Dương

Chị K.T (Q.3, TP.HCM) kể lại kỳ tăng lương tháng 7.2023 của chị được thêm hơn 700.000 đồng do lương cơ sở tăng từ 1,49 triệu đồng/tháng lên 1,8 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, chưa kịp mừng thì nhận thông tin bị trừ thuế TNCN hơn 36.000 đồng do mức lương đã tăng lên gần 11,8 triệu đồng/tháng, thuộc ngưỡng phải chịu thuế. 

"Nghe lương tăng cũng vui nhưng không nhiều mà bỗng dưng trở thành người phải nộp thuế TNCN. Đợt này thì tăng lương tối thiểu, lương của công chức và trong đó chồng mình thuộc đối tượng điều chỉnh. Do chưa biết mức tăng nên cũng không biết thế nào, có thể bị rơi vào trường hợp giống mình vì đã gần ngưỡng mức đóng thuế. Phải chi ngưỡng giảm trừ gia cảnh (GTGC) được nâng theo lương thì đỡ hơn, vì mức lương tăng cũng không cao và vẫn chưa đủ chi tiêu khi giá hàng hóa còn tăng cao hơn nhiều", chị K.T chia sẻ.

Kế toán trưởng một doanh nghiệp tại TP.HCM nói với cách tính lương thay đổi vào đầu tháng 7, người lao động sẽ có mức tăng thu nhập từ vài trăm lên vài triệu đồng mỗi tháng. Điều này đồng nghĩa số thuế TNCN phải nộp cũng tăng theo.

Tiền thưởng tết có phải đóng thuế thu nhập và bảo hiểm xã hội không?

Thời gian qua, lương cơ sở, lương tối thiểu đã được Chính phủ tăng nhiều lần nhằm đảm bảo đời sống của người dân. Cụ thể, từ năm 2014 đến nay, lương tối thiểu vùng đã trải qua 8 lần điều chỉnh với mức tăng từ 5,5 - 15% mỗi năm. Đồng thời mức đề xuất mới tăng khoảng 11% so với năm 2013 và tăng 12,2% so với năm 2020. Bên cạnh đó, thu nhập bình quân đầu người của người lao động tăng qua các năm. 

Theo công bố của Bộ Tài chính trước đây thì vào năm 2021, thu nhập bình quân đầu người là 4,2 triệu đồng/tháng, đến 2023 ước đạt 4,95 triệu đồng/người/tháng, tăng gần 280.000 đồng/người/tháng, tương ứng với tăng 5,9% so với thu nhập bình quân năm 2022. Như vậy, 3 năm trước, mức GTGC trong tính thuế TNCN là 11 triệu đồng/tháng, bằng hơn 2,6 lần so với thu nhập bình quân đầu người thì đến nay khi thu nhập bình quân tăng mà mức GTGC giữ nguyên nên chỉ còn 2,3 lần.

Thời gian qua, nhiều chuyên gia kinh tế, đại biểu Quốc hội đã kiến nghị cần phải sửa đổi thuế TNCN khi nhiều quy định đã lạc hậu. Mới nhất, trong phiên chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 18.3 vừa qua, nhiều đại biểu phản ánh mức GTGT cho người nộp thuế TNCN hiện nay không còn phù hợp với các chỉ số lạm phát tăng và tình hình kinh tế đang gặp nhiều khó khăn. 

Trả lời chất vấn, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cũng thừa nhận vừa qua đã có nhiều cơ quan báo chí nêu mức GTGC của thuế TNCN không còn phù hợp với điều kiện hiện nay khi thời giá ngày một cao. Với những người phụ thuộc, nuôi con nhỏ thì thu nhập thành thị không đáp ứng yêu cầu. Tuy nhiên, theo kế hoạch, sắp tới trong năm 2025 Bộ Tài chính mới bắt đầu sửa luật Thuế TNCN. Lúc đó mới xây dựng lại yếu tố về GTGC trình Chính phủ, Chính phủ trình với Thường vụ Quốc hội. Dự kiến sau khi Quốc hội ban hành quy định sửa đổi thì đến năm 2026, các quy định hiện tại mới được thay đổi.

Mọi thứ đều tăng, chi phí 4,4 triệu/người làm sao đủ ?

Luật Thuế TNCN được ban hành vào năm 2007 và áp dụng từ đầu năm 2009. Lần sửa luật gần nhất là vào cuối năm 2012, đến nay đã 12 năm. Trong đó, vào đầu tháng 7.2020, do chỉ số giá tiêu dùng (CPI) biến động trên 20% so với thời điểm luật này có hiệu lực nên Chính phủ đã trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh mức GTGC lên 11 triệu đồng/tháng cho người nộp thuế và 4,4 triệu đồng/tháng cho người phụ thuộc. 

Thế nhưng, sau gần 4 năm, giá cả thực tế đã tăng cao trong khi thu nhập lại giảm nên nhiều người làm công ăn lương tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM dù đang đóng thuế TNCN nhưng lại càng phải thắt lưng buộc bụng. Hay nói cách khác, những người lao động đang phải đóng thuế ở bậc 1, bậc 2 hiện nay chỉ ở mức đủ sống mà thôi. Để dễ hình dung hãy so sánh, giá mỗi lít xăng RON 95 vào giữa tháng 7.2020 chỉ 15.370 đồng/lít thì nay là 24.284 đồng/lít, tăng gần 9.000 đồng/lít, tương đương gần 60%. Xăng tăng thì hàng hóa thiết yếu cũng tăng theo dù ít hay nhiều. 

Điều này khiến nhiều gia đình phải chắt bóp chi tiêu dù họ vẫn đang thuộc nhóm phải đóng thuế TNCN. Chị Ngọc Ánh (Q.Tân Bình, TP.HCM) lấy ví dụ một tô phở ở TP.HCM trước năm 2020 chỉ khoảng 30.000 - 35.000 đồng thì nay đã lên 55.000 - 60.000 đồng; tiền gửi xe máy khoảng 2.000 - 5.000 đồng/chiếc hiện nay hầu hết lên 5.000 - 10.000 đồng. Hay con gái lớn của chị vào Trường ĐH Ngoại thương năm 2017 đóng học phí 18 triệu đồng/năm thì đến nay con thứ hai đang học năm nhất đã đóng 25 triệu đồng/năm. Hai vợ chồng chị làm ở một doanh nghiệp tư nhân, sau khi khấu trừ GTGC cho hai con vẫn thuộc diện đóng thuế TNCN ở bậc 2. Từ sau đại dịch Covid-19 đến nay công ty cũng khó khăn, đã 3 lần phải giảm lương nên thuế TNCN cũng giảm xuống chỉ còn đóng ở bậc 1. 

"Tất cả mọi chi phí đều tăng, từ bó rau, chai dầu ăn, nước mắm… hay chỉ là ổ bánh mì ăn sáng. Vậy mức GTGC cho một người phụ thuộc hiện 4,4 triệu đồng/tháng làm sao đủ? Ngay cả một em bé đang học tiểu học dù đã được miễn học phí nhưng tiền bán trú, mua đồng phục, học thêm ngoại ngữ, các môn ngoại khóa tối thiểu cũng lên đến 6 - 7 triệu đồng/tháng. Đó là chưa kể chi phí khám chữa bệnh, giải trí tối thiểu cho gia đình. Mang tiếng có thu nhập đóng thuế nhưng có khi hết tháng không còn tiền, không thể tích lũy được gì nữa", chị Ngọc Ánh nói.

Thuế thu nhập cá nhân đã quá lạc hậu- Ảnh 2.

Giá hàng hóa đã tăng mạnh trong những năm qua nhưng mức giảm trừ gia cảnh cho người nộp thuế TNCN vẫn đứng yên

Nhật Thịnh

Ngoài mức GTGC, hàng loạt quy định khác cũng đã quá lạc hậu. Chẳng hạn, người có thu nhập 1 triệu đồng/tháng vẫn không được tính là người phụ thuộc; thu nhập vãng lai từ 2 triệu đồng phải đóng thuế... trong khi mức này là thấp hơn cả hộ nghèo mà Chính phủ quy định.

TS Châu Huy Quang, luật sư điều hành Hãng luật Rajah & Tann LCT, nhận định việc mới chỉ điều chỉnh tăng lương cơ sở hay lương tối thiểu vùng mà chưa điều chỉnh đồng thời quy định thuế TNCN là chưa có sự đồng bộ và làm giảm ý nghĩa của chính sách tăng lương. Bởi lẽ, thu nhập thực tế của người làm công ăn lương có thể sẽ không tăng hoặc tăng không đáng kể, khi mà họ có thể "đột nhiên" trở thành đối tượng chịu thuế TNCN và bị khấu trừ một khoản ngay sau điều chỉnh tăng lương. 

Trong khi đó, thực tế hiện nay là cứ mỗi khi nhà nước tăng lương cơ sở hay lương tối thiểu vùng thì giá cả hàng hóa và chi phí sinh hoạt lại tăng thêm một mức mới. Điều này khiến đời sống thực tế của nhiều người có thể khó khăn hơn so với trước khi tăng lương. Rõ ràng, càng kéo dài thời điểm sửa luật thuế TNCN thì sẽ càng kéo dài bất cập này. Do đó, ông cho rằng Chính phủ có thể xem xét áp dụng sớm các chính sách kèm theo, như miễn giảm thuế TNCN khi tăng lương cơ sở hay lương tối thiểu vùng để bảo đảm thu nhập thực tế của người làm công ăn lương không bị suy giảm.

Đại biểu Đoàn Thị Thanh Mai: "Đặc biệt đề nghị sớm sửa đổi Luật Thuế thu nhập cá nhân"

Cấp bách sửa luật

Chuyên gia về thuế, luật sư Trần Xoa (Giám đốc Công ty luật Minh Đăng Quang) cảm thán người lao động nghe lương tăng chưa kịp mừng thì đã phải đóng thuế tăng theo biểu thuế lũy tiến từng phần. Tăng 10 đồng, đóng thuế đến mấy đồng thì còn gì mà vui? Đó là chưa kể, tiền lương tăng lên, giá hàng hóa tiêu dùng cũng tăng, dẫn đến phần chi tiêu cho cuộc sống hằng ngày cũng gia tăng qua các năm. Ông Trần Xoa cho rằng quy định mức GTGC hiện nay đã lạc hậu mà chờ đến năm 2025 mới sửa và qua năm 2026 mới áp dụng thì thật sự quá lâu. Việc sửa luật Thuế TNCN là sửa tổng thể, liên quan đến nhiều quy định khác nhau còn riêng mức GTGC đã lạc hậu, tồn tại từ nhiều năm và các cơ quan bộ ngành ai cũng thấy thì nên sửa ngay chứ không nên chờ.

"Ngay từ đầu năm, trong Nghị quyết 20 sau phiên họp thường kỳ tháng 1, Chính phủ cũng đã đề nghị Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh mức GTGC trong tính thuế TNCN để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho đời sống của người dân. Nếu lấn cấn về quy định tại luật Thuế TNCN là lạm phát (CPI) tăng 20% mới điều chỉnh mức GTGC thì đừng dựa vào sự bất hợp lý này. Bởi chỉ số CPI tính tổng thể trên 752 mặt hàng hóa, dịch vụ khác nhau, phục vụ cho quản lý vĩ mô. Trong khi đó, người lao động chỉ chịu tác động biến động giá ở vài chục mặt hàng hóa, dịch vụ, biến động mạnh hơn chỉ số CPI", ông Trần Xoa nói. 

Chuyên gia này dẫn chứng thêm năm 2020, chỉ số CPI tăng hơn 20% nên mức GTGC mặc nhiên được điều chỉnh theo quy định còn trong bối cảnh hiện nay, để kích cầu tiêu dùng, cũng nên điều chỉnh lại mức GTGC. Người dân có tiền thì mới có thể chi tiêu được.

"Theo thống kê, thu nhập bình quân đầu người của lao động VN tăng qua các năm nên cơ sở đề xuất mức GTGC sắp tới là 18 triệu đồng/tháng cho người nộp thuế (2,5 lần thu nhập bình quân đầu người). Tuy nhiên, mức này tăng cao hơn hiện nay 7 triệu đồng/tháng nên khả năng tác động số thu ngân sách. Do đó, có thể điều chỉnh tăng lên 15 - 16 triệu đồng/tháng đối với người nộp thuế, còn người phụ thuộc chiếm 40%, tương ứng khoảng 6 triệu đồng/tháng. Mức này được duy trì cho đến thời điểm sửa luật Thuế TNCN. Năm nào số thu thuế TNCN cũng góp phần tăng thu cho ngân sách. 

Trong đó có đến 70% là thu nhập từ người làm công ăn lương. Do đó, mức GTGC cần được nghiên cứu điều chỉnh sớm để có thể trình Quốc hội trong kỳ họp tháng 5 tới đây và áp dụng từ ngày 1.7 cùng với chính sách tiền lương nhằm chia sẻ với người lao động làm công ăn lương", luật sư Trần Xoa kiến nghị.

Đồng quan điểm, ông Nguyễn Ngọc Tú, Trường ĐH Kinh doanh và công nghệ Hà Nội, cho rằng với biểu thuế lũy tiến từng phần của sắc thuế TNCN thì "thuyền lên, nước lên", thu nhập càng tăng thì số thuế phải đóng cũng lên theo. Mức GTGC không thay đổi thì việc tăng lương cũng không như kỳ vọng. 

Ông phân tích bất cập lớn nhất của thuế TNCN hiện nay là quy định mức GTGC bằng một số tiền cụ thể, được áp dụng trong nhiều năm liên tục. Trong khi đó, giá cả hàng hóa, dịch vụ thay đổi hằng ngày. Giá một tô phở hiện nay đã tăng lên so với cách đây 4 năm; những mặt hàng trong rổ tính CPI như ăn uống, học hành, y tế tăng lên rất nhiều; Chính sách lương cũng được thay đổi liên tục hằng năm để bù đắp cho người lao động phần nào mà GTGC lại bất động, đứng yên là quá vô lý. 

Chưa kể, nếu so sánh với thuế thu nhập doanh nghiệp mới thấy người làm công ăn lương đang chịu thiệt thòi. Từ khi luật Thuế thu nhập ra đời, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 32%, thuế TNCN cao nhất là 35%. Từ đó đến nay, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đã được giảm xuống 20% nhưng biểu thuế suất TNCN vẫn còn giữ mức 35%. Chính vậy không nên máy móc chờ CPI tăng lên 20% mới thay đổi mức GTGC mà Chính phủ cần sớm tăng mức này lên nhằm tránh gánh nặng thuế cho người dân. 

Đây cũng là vấn đề cấp bách mà nhiều đại biểu Quốc hội đã đề cập mấy năm qua. Không nên trì hoãn đến năm 2025 mới đưa ra sửa đổi quy định này cùng với luật Thuế TNCN. Để làm nhanh trong năm 2024, ông Nguyễn Ngọc Tú kiến nghị Bộ Tài chính có thể đưa ra mức tăng GTGC sớm để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua. 

Càng chờ, quy định về thuế TNCN càng lạc hậu

Nếu chờ đến năm 2025 mới đưa ra mức GTGC, qua năm 2026 mới áp dụng luật Thuế TNCN sửa đổi, bổ sung thì mức GTGC lại càng lạc hậu. Từ sau đại dịch Covid-19, nền kinh tế khó khăn, doanh nghiệp cũng cắt giảm chi phí nhiều để tồn tại, trong đó có cả lương của người lao động. Thêm vào đó, giá cả hàng thiết yếu tăng cao, nhưng thuế TNCN không có sự điều chỉnh, làm cho đời sống cá nhân có nhiều khó khăn. Với mức lương tối thiểu tăng lên, nên xem xét thực hiện GTGC theo tỷ lệ mức lương tối thiểu vùng hay hỗ trợ người lao động bằng chính sách miễn, giảm thuế TNCN như đã từng áp dụng năm 2019.

Ông Nguyễn Đức Nghĩa, Giám đốc Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM

Cần nhìn nhận đúng đối tượng chịu thuế

Thuế TNCN mục đích ban đầu chỉ đánh vào đối tượng có thu nhập cao trong xã hội. Do đó, các nhà lập pháp nên nhìn nhận đúng đối tượng chịu thuế thì mới hạn chế tình trạng lạc hậu chính sách sau khi ban hành. Đáng lưu ý, ngưỡng thu nhập chịu thuế TNCN đã được đề xuất tham khảo theo các nghiên cứu cũng có thể sẽ trở lên lạc hậu ở thời điểm hiện tại nếu như chậm ban hành chính sách.

TS - luật sư Châu Huy Quang

Đề xuất cắt giảm từ 7 bậc thuế xuống 5 bậc

Sau khi rà soát và tổng hợp báo cáo từ các bộ, ngành, Bộ Tư pháp cho biết có 22 điều trong luật Thuế TNCN cần nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung. Trong đó chủ yếu liên quan đến thu nhập chịu thuế, thu nhập miễn thuế, cơ sở tính thuế và phương pháp xác định số thuế phải nộp đối với một số khoản thu nhập, thuế suất, mức GTGC và các nhóm vấn đề mang tính kỹ thuật khác. Chẳng hạn, biểu thuế lũy tiến từng phần hiện gồm 7 bậc với các mức thuế suất từ 5 - 25%. Qua rà soát cơ cấu biểu thuế hiện nay và nghiên cứu xu hướng cải thiện về mức sống dân cư trong thời gian tới cũng như kinh nghiệm quốc tế, có thể nghiên cứu để cắt giảm từ 7 xuống còn 5 bậc thuế; cùng với việc xem xét nới rộng khoảng cách thu nhập trong các bậc thuế, đảm bảo điều tiết ở mức cao hơn vào những người có thu nhập ở bậc thuế cao. Bên cạnh đó, Bộ Tư pháp cũng đề xuất mức GTGC cụ thể cần được nghiên cứu, tính toán một cách kỹ lưỡng…

Thuế thu nhập cá nhân đã quá lạc hậu- Ảnh 3.

 

Váy áo họa tiết lên ngôi vào mùa hè******

Váy áo họa tiết tựa như "bản tình ca mùa hạ" khi luôn được ngân nga mỗi khi nắng gió tràn về. Trái ngược với những gam màu nổi và họa tiết ấn tượng ở các mùa trước, mùa hè 2024 có khá nhiều thương hiệu Việt cùng lúc lăng xê các họa tiết nhẹ nhàng, dịu dàng trên gam màu nhạt thanh mát.

Họa tiết hoa cỏ rải rác hay các họa tiết trừu tượng mang cảm hứng từ thiên nhiên làm bức tranh xu hướng thời trang hè thêm phần sống động và tươi mới. Chắc hẳn bạn từng đọc ở đâu đó nói rằng khi nhiệt độ tăng cao nên tránh trang phục màu tối, họa tiết đậm đặc để không bị nóng thêm; thì loạt váy áo họa tiết màu pastel này chính là đáp án  nhiệm màu cho tủ đồ mùa hè năm nay

Họa tiết hoa cỏ rải rác hay các họa tiết trừu tượng mang cảm hứng từ thiên nhiên làm bức tranh xu hướng thời trang hè thêm phần sống động và tươi mới. Chắc hẳn bạn từng đọc ở đâu đó nói rằng khi nhiệt độ tăng cao nên tránh trang phục màu tối, họa tiết đậm đặc để không bị nóng thêm; thì loạt váy áo họa tiết màu pastel này chính là đáp án nhiệm màu cho tủ đồ mùa hè năm nay

Gam màu nhạt mang đến cảm giác thanh thoát, tươi sáng nhưng không bị nhàm chán,

Gam màu nhạt mang đến cảm giác thanh thoát, tươi sáng nhưng không bị nhàm chán, "một màu". Khi được kết hợp trên những phom dáng cổ điển như váy sơ mi, váy xòe tay bồng với phần thân chạy bo thun viền bèo nhún tạo nên hình ảnh vừa sắc nét vừa kiều diễm cho các quý cô

Các chất liệu phổ biến của váy áo họa tiết mùa này bao gồm voan (chiffon), oganza và lụa tổng hợp. Chúng giúp các họa tiết in trên vải sắc nét và mang vẻ sống động, tự nhiên, được may kèm lớp vải lót thấm hút mồ hôi và thoát hơi ẩm tốt, qua đó giữ cho cơ thể thông thoáng và khô ráo trong mùa hè

Các chất liệu phổ biến của váy áo họa tiết mùa này bao gồm voan (chiffon), oganza và lụa tổng hợp. Chúng giúp các họa tiết in trên vải sắc nét và mang vẻ sống động, tự nhiên, được may kèm lớp vải lót thấm hút mồ hôi và thoát hơi ẩm tốt, qua đó giữ cho cơ thể thông thoáng và khô ráo trong mùa hè

Váy áo họa tiết lên ngôi vào mùa hè- Ảnh 4.
Váy áo họa tiết lên ngôi vào mùa hè- Ảnh 5.
Váy áo họa tiết lên ngôi vào mùa hè- Ảnh 6.

Những ý tưởng phong phú mang đến các bản phối hoàn hảo cho tất cả các ngày trong tuần, từ set áo + chân váy trẻ trung đến đầm xòe, đầm sơ mi hay những cặp đôi áo cách điệu + chân váy xếp ly đồng điệu họa tiết và màu sắc

Khi nói đến họa tiết, đừng để suy nghĩ bị

Khi nói đến họa tiết, đừng để suy nghĩ bị "đóng khung" trong những bộ trang phục đắp vải, in kỹ thuật số mà hãy mở rộng biên giới của sự sáng tạo. Trang phục được thêu, đắp, kết hạt tạo họa tiết hoặc độc đáo hơn là drapping tạo hình các chi tiết 3D nổi bật trên bề mặt chất liệu

Một chiếc váy đen nhỏ tối giản, tinh tế nhưng sắc sảo với họa tiết đính kết màu bạc lấp lánh trên nền vải đen thẫm như màn đêm giúp nàng chiếm trọn spotlight mọi bữa tiệc

Một chiếc váy đen nhỏ tối giản, tinh tế nhưng sắc sảo với họa tiết đính kết màu bạc lấp lánh trên nền vải đen thẫm như màn đêm giúp nàng chiếm trọn spotlight mọi bữa tiệc

Váy áo họa tiết lên ngôi vào mùa hè- Ảnh 9.
Váy áo họa tiết lên ngôi vào mùa hè- Ảnh 10.

Họa tiết trên chất liệu vải ren, cotton lỗ cũng thú vị như những họa tiết 3D được đặt để khéo léo đầy tính nghệ thuật trên những chiếc đầm tiệc, váy công sở hay trang phục dạo phố. Nàng có thể linh động ứng dụng vào trong những bộ trang phục cần thiết của bản thân mỗi ngày

Vẻ đẹp tinh tế đến từ sắc thái tươi sáng của màu nền trang phục, cộng hưởng cùng các họa tiết đã được tiết chế bớt màu sắc và có kích thước thu nhỏ. Hãy nắm bắt ngay xu hướng nổi bật nhất của váy áo họa tiết mùa hè này và giữ vững vị trí quý cô thời trang của mình, nàng nhé!

Vẻ đẹp tinh tế đến từ sắc thái tươi sáng của màu nền trang phục, cộng hưởng cùng các họa tiết đã được tiết chế bớt màu sắc và có kích thước thu nhỏ. Hãy nắm bắt ngay xu hướng nổi bật nhất của váy áo họa tiết mùa hè này và giữ vững vị trí quý cô thời trang của mình, nàng nhé!

Ảnh: SIXDO, Páramo

Taxi biến dạng sau va chạm với xe tải trên cao tốc Trung Lương******

Theo thông tin ban đầu, khoảng 5h ngày 22/4, trên tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận (hướng từ TPHCM về các tỉnh miền Tây), đoạn qua địa bàn tỉnh Tiền Giang đã xảy ra vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng giữa taxi và xe tải. 

Taxi biến dạng sau va chạm với xe tải trên cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận - 1

Chiếc taxi bị tông biến dạng, xe tải lật đè lên dải phân cách trên cao tốc (Ảnh: CTV).

Tại hiện trường, chiếc taxi bị tông dẫn đến biến dạng, bẹp dúm. Còn xe tải bị nghiêng, đè lên dải phân cách trên cao tốc. 

Taxi biến dạng sau va chạm với xe tải trên cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận - 2

Hiện trường vụ tai nạn (Ảnh: CTV).

Ngay sau đó, CSGT và xe cấp cứu đã có mặt tại hiện trường, đưa tài xế đi cấp cứu.

Vụ tai nạn đã khiến đoạn đường bị ùn tắc cục bộ, kẹt xe nhiều kilomet.

Trước 'giờ G', nhiều ngân hàng vẫn chưa công bố lãi suất cho vay bình quân******

Trước ngày 1.4 là thời hạn cuối các ngân hàng phải công bố lãi suất cho vay bình quân. Tuy nhiên đến trưa nay (29.3), nhiều ngân hàng vẫn chưa công khai trên website về lãi suất này.

Chẳng hạn, trên website của Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), dù đã tìm ở nhiều chuyên mục khác nhau thì người viết cũng không thấy được thông tin về lãi suất cho vay bình quân. Trong khi đó, dưới mục lãi suất tiền gửi thì có thông tin về lãi suất cơ sở áp dụng cho toàn hệ thống (áp dụng từ ngày 2.10.2023) là 8,7%/năm. Ngân hàng cũng ghi rõ là lãi suất cơ sở được áp dụng đối với các khoản vay có lãi suất tại kỳ tái định được tính theo biểu lãi suất cho vay tại ACB. Khi gọi tư vấn qua tổng đài lẫn số hotline của ACB thì người viết đều được hướng dẫn là muốn biết lãi suất vay bình quân hay lãi suất vay cụ thể thì cần liên hệ qua một chi nhánh hay phòng giao dịch.

Trước 'giờ G', nhiều ngân hàng vẫn chưa công bố lãi suất cho vay bình quân- Ảnh 1.

Vẫn còn nhiều ngân hàng chưa công bố lãi suất cho vay bình quân trước "giờ G"

NGỌC THẮNG

Tương tự, "ông lớn" Vietcombank trên trang web cũng không có thông tin về lãi suất cho vay bình quân...

Trong khi đó, theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước từ tháng 2, các ngân hàng cần công bố lãi suất cho vay bình quân, chênh lệch lãi suất tiền gửi và cho vay bình quân, lãi suất cho vay các chương trình tín dụng, gói tín dụng và các loại lãi suất cho vay khác (nếu có). Các ngân hàng tự chịu trách nhiệm về tính đầy đủ, kịp thời, chính xác của thông tin, số liệu công bố trên trang thông tin điện tử của ngân hàng; giải thích rõ ràng về nội dung thông tin, số liệu công bố; chủ động tiếp nhận, giải đáp và xử lý các vướng mắc từ khách hàng (nếu có). Các ngân hàng cũng phải gửi đường dẫn (link) của chuyên mục công bố các loại lãi suất nêu trên về Ngân hàng Nhà nước trước ngày 1.4.

Như vậy, hiện vẫn còn rất nhiều nhà băng chưa thực hiện công bố lãi suất cho vay bình quân. Việc một số ngân hàng công bố lãi suất cơ sở là hoàn toàn khác (lãi suất cơ sở để ngân hàng áp dụng tính lãi suất thả nổi cho các hợp đồng vay).

Trước đó, một số ngân hàng đã thông báo lãi suất cho vay bình quân như Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LPBank) công bố trong cuối tháng 2 lãi suất cho vay bình quân các khoản phát sinh trong tháng là 8,07%/năm; lãi suất bình quân đối với tiền gửi tất cả các kỳ hạn ở mức 5,82%/năm; chênh lệch là 2,25%/năm.

Còn Ngân hàng Tiên Phong (TPBank) công bố lãi suất cho vay bình quân đối với khách hàng cá nhân là 8,85% và nhóm khách hàng doanh nghiệp 7,34%. Chênh lệch lãi suất bình quân thực tế tại nhà băng này ở mức 3,75%.

Hay Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) công bố thông tin trên trang web về lãi suất cho vay bình quân tháng 3 là 6,49%/năm. Chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình quân với lãi suất huy động vốn bình quân là 3,12%/năm...

【biên tập】Hiệp Khương
tuyên bố đặc biệt:

Bản quyền của tất cả các tác phẩm trên trang web này được đánh dấu "Nguồn: China People's Media" thuộc về China People's Media. Các tác phẩm trên không được phép sao chép, trích đoạn hoặc sử dụng theo cách khác mà không được phép. Nếu tác phẩm đã được trang web này cấp phép thì tác phẩm đó phải được sử dụng trong phạm vi được cấp phép và ghi rõ "Nguồn: China People's Media". Những người vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm trước trang web này theo quy định của pháp luật.

tin nóng hổi