Trung tâm Tin tức > Tiêu điểm tin tức Hải Phòng > chữ

sodo kèo việt nam tối nay_luck8 champion

2024-05-20 16:28:26 tác giả:Hào Hà nguồn:Mạng Tin tức Hải Phòng
Chia sẻ với:

Ô tô con hiên ngang chạy ngược chiều trên phố: Tài xế cố tình xem thường luật******

Mạng xã hội mới đây xuất hiện đoạn video ghi lại tình huống giao thông khiến nhiều người bức xúc, khi một tài xế bất chấp luật giao thông, cố tình điều khiển ô tô con chạy ngược chiều trên phố gây cản trở giao thông.

Vụ việc được xác định xảy ra vào gần 11 giờ ngày 17.4.2024 trên đường Trường Sa, đoạn qua địa bàn phường 13, quận 3, TP.HCM.

Ô tô con hiên ngang chạy ngược chiều trên phố: Tài xế cố tình xem thường luật

Theo hình ảnh trích xuất từ camera hành trình gắn trên ô tô cùng lưu thông; thời điểm nói trên, ô tô này vừa rẽ phải từ đường Trần Quang Diệu vào Trường Sa, tài xế một phen giật mình khi phát hiện phía trước bất ngờ xuất hiện một ô tô khác màu xám, hiệu Kia Sportage, mang biển kiểm soát 51K-630.90 đang ngang nhiên đi ngược chiều, hướng về phía cầu Trần Quang Diệu.

Đáng nói, thời điểm này, tại khu vực giao lộ này đang có rất đông phương tiện di chuyển. Trong khi đoạn đường khá hẹp, chỉ gồm hai làn xe. Mặc dù vậy, chỉ vì muốn rút ngắn thời gian, tài xế ô tô nói trên vẫn bất chấp nguy hiểm và cản trở giao thông, cố tình lái xe chạy ngược chiều (thậm chí trên làn trong cùng sát dải phân cách cứng). Tình huống khiến nhiều người chứng kiến không khỏi bức xúc.

Tài xế cố tình lái ô tô chạy ngược chiều bất chấp luật

Tài xế cố tình lái ô tô chạy ngược chiều bất chấp luật

Trên mạng xã hội, đoạn video ghi lại tình huống giao thông "khó đỡ" nói trên sau khi được đăng tải trên các diễn đàn, hội nhóm đã nhanh chóng lan truyền, thu hút sự chú ý từ đông đảo cư dân mạng. Đa phần người xem đều tỏ ra hết sức phẫn nộ trước hành vi lái xe xem thường luật và thiếu ý thức của tài xế xe Kia Sportage.

Bên cạnh đó, nhiều cư dân mạng cũng lên tiếng yêu cầu cơ quan chức năng cần nhanh chóng xác minh và xử phạt nghiêm với trường hợp vi phạm này.

Lái ô tô chạy ngược chiều bị xử phạt ra sao?

Nghị định 100/2019/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 123/2021, quy định:

- Người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô thực hiện hành vi đi ngược chiều của đường một chiều, đi ngược chiều trên đường có biển "Cấm đi ngược chiều", trừ các trường hợp xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định bị phạt tiền từ 4.000.000 - 6.000.000 đồng.

- Ngoài ra, người vi phạm còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 2 - 4 tháng (Khoản 11 Điều 5).


Cơm tiến vua và nhiều món độc, lạ tại Văn hóa Ẩm thực 2024 của Saigontourist Group******

Hơn 400 món ăn, thức uống đặc trưng vùng miền cùng lúc được giới thiệu, trình diễn và phục vụ tại 3 khu vực Bắc, Trung, Nam của hơn 40 gian hàng ẩm thực đến từ hơn 40 đơn vị là các khách sạn, khu nghỉ dưỡng, nhà hàng 4-5 sao thuộc Saigontourist Group tại TP.HCM và các địa phương. Các đầu bếp sẽ viết nên câu chuyện ẩm thực Việt giàu cung bậc, đa hương vị, với những di sản văn hóa ẩm thực đã được gìn giữ và không ngừng phát triển, sáng tạo qua thời gian.

Cơm tiến vua và nhiều món độc, lạ tại Văn hóa Ẩm thực 2024 của Saigontourist Group- Ảnh 1.

"Với mục đích nhằm tôn vinh và quảng bá những giá trị tinh hoa ẩm thực Việt Nam đến với du khách trong và ngoài nước, chúng tôi mong muốn lễ hội là dịp để khách thưởng ngoạn có cái nhìn toàn cảnh và có dịp tìm hiểu, trải nghiệm thực tế về sự đa dạng, phong phú của bộ sưu tập khá đầy đủ những món ngon, đặc sắc nhất của các vùng miền, đặc biệt là các món ăn độc đáo, có nguy cơ bị thất truyền. Tất cả đều được những chuyên gia ẩm thực, đầu bếp tài hoa thuộc hệ thống Saigontourist Group chọn lọc tinh tuyển, đầu tư chế biến và thể hiện sự sáng tạo trong cách thức thể hiện", Ông Phạm Huy Bình - Chủ tịch Saigontourist Group, trưởng ban chỉ đạo Lễ hội Văn hóa Ẩm thực, Món ngon Saigontourist Group 2024- chia sẻ.

Món ăn hoàn toàn mới, lần đầu tiên được giới thiệu tại Lễ hội là món cơm muối Hoàng cung, món "cơm tiến Vua" thời xưa, đến từ khách sạn Sài Gòn - Morin (Huế). Từ những nguyên liệu dân dã, các quan "ngự trù" (đầu bếp nấu ăn cho Vua) xưa kia đã tạo nên món cơm muối độc đáo, nổi tiếng bởi sự cầu kỳ trong việc lựa chọn nguyên liệu cũng như hương vị đặc trưng. Từ thời vua Minh Mạng trở đi, cơm muối Huế được xếp vào các món mỹ thực cung đình, trở thành món ăn trong các bữa tiệc sang trọng của ẩm thực hoàng cung.

Cơm tiến vua và nhiều món độc, lạ tại Văn hóa Ẩm thực 2024 của Saigontourist Group- Ảnh 2.

Đúng như tên gọi, cơm muối Huế là cơm ăn cùng các loại muối, phổ biến là 9 loại muối, với số 9 mang ý nghĩa "trùng trùng cửu cửu", tượng trưng cho sự trường tồn, vĩnh cửu. Cách bày trí tinh tế của món cơm muối Huế cũng là một phần làm nên giá trị của món ăn này. Đĩa phải có sự sang trọng và tinh tế, được làm từ chất liệu cao cấp như gốm sứ hoặc ngọc bích. Chén ăn thường có kiểu hoa văn thanh nhã, chân cao và được thiết kế cầu kỳ, thể hiện sự tinh xảo trong từng chi tiết. Để tạo ra một bữa cơm muối Huế đẳng cấp, các đĩa muối thường được sắp xếp một cách cẩn thận, tạo thành một vòng tròn hoặc hình đóa hoa. Sự sắp đặt này không chỉ làm cho bữa ăn trở nên hấp dẫn mà còn tôn vinh sự tinh tế và nghệ thuật của nền văn hóa ẩm thực Huế.

Một món ăn "tiến Vua" khác là gà Cùa ủ muối được khách sạn Sài Gòn - Đông Hà (Quảng Trị) mang tới Lễ hội. "Xứ Cùa" chỉ vùng đất nằm trên dãy Trường Sơn, nay thuộc hai xã Cam Chính và Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Đằng sau hương vị thơm ngon, người dân "xứ Cùa" còn truyền nhau câu chuyện về gà Cùa từng là sản vật để tiến vua Hàm Nghi, người luôn nhắc các đại thần, sau này sơn hà được bình yên, nhớ nuôi dưỡng gà Cùa thành sản vật của tổ tiên. Gà "xứ Cùa" có đặc điểm "ngày ăn mối, tối ngủ cây" để cho ra thứ thịt ngon thơm đặc biệt, săn chắc mà không dai, béo mà không ngậy. Gà "xứ Cùa" thơm ngon từ thịt, kết hợp với rau răm, hành tây, nước sốt, chút cay của ớt sừng, ngọt thanh của dưa leo và gia vị theo cách riêng của ẩm thực "vùng đất lửa".

Khách sạn Sài Gòn - Quảng Bình kỳ này giới thiệu món mứt sâm Bố Chính, xưa cũng được dùng làm món cung tiến Vua. Theo y liệu, củ sâm là một trong những vị thuốc quý của Đông y, có tác dụng hỗ trợ ngon miệng, cải thiện giấc ngủ, tăng cường thị lực, thể lực, trí não minh mẫn, chống mệt mỏi. Mứt sâm phù hợp với mọi lứa tuổi, đặc biệt rất tốt với người tuổi cao, sức yếu. Được làm từ củ sâm tươi Bố Chính, sản vật nổi tiếng của huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, và đường phèn, mứt có màu vàng nhạt hòa quyện với lớp đường trắng, mùi sâm thơm nhẹ, mứt mềm, ngọt và vẫn giữ được mùi thơm của sâm.

Cơm tiến vua và nhiều món độc, lạ tại Văn hóa Ẩm thực 2024 của Saigontourist Group- Ảnh 3.

Ngược ra miền Bắc, trên vùng cao Đông Bắc có món đặc sản cá kẹp nướng hồ Ba Bể, hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất Việt Nam và là một trong 20 hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất thế giới. Được mệnh danh là "Viên ngọc xanh" của tỉnh Bắc Kạn, hồ là không gian sinh tồn của nhiều loài cá lớn, nhỏ khác nhau, trong đó ngon nhất là cá mương. Cá mương chỉ nhỏ bằng 1-2 ngón tay, thịt trắng, chắc, thơm ngon và không tanh. Cá nướng chín trên nẹp tre, có mùi thơm nức mũi, vị ngọt thanh của cá hòa quyện cùng hương vị đặc trưng của than củi tạo nên sức hấp dẫn khó cưỡng, cá có thể ăn cả xương lẫn thịt, chấm cùng muối tiêu chanh hoặc mắm ớt cay cay. Ngồi bên bếp lửa hồng thưởng thức những con cá mương nướng chắc thịt, mềm xương, thơm ngon chắc chắn là trải nghiệm không thể nào quên.

Từ vùng đất Tổ, khách sạn Sài Gòn - Phú Thọ mang về xuôi món mì cọ Sài Gòn - Phú Thọ. Món ăn là sự kết hợp giữa mì gạo Hùng Lô, làng nghề truyền thống nổi tiếng tại Phú Thọ cùng gà đồi Phong Châu luộc chín, gà có vị ngon, dai, thịt chắc, chả nướng truyền thống từ thịt heo, được quay trên bếp than hồng đảm bảo vị mềm, ngậy. Cuối cùng là quả cọ ỏm, đặc sản của vùng trung du Phú Thọ, là loại cọ nếp chín, cùi vàng, béo ngậy, hạt nhỏ. Nước dùng được ninh hoàn toàn từ xương, đảm bảo vị ngọt, thơm, ngậy. Mì được ăn kèm với rau ngổ, hành lá, rau mùi, chanh ớt.

Cơm tiến vua và nhiều món độc, lạ tại Văn hóa Ẩm thực 2024 của Saigontourist Group- Ảnh 4.

Nói đến các món ăn chơi, bánh xèo hải sản Ninh Chữ (Ninh Thuận) là món không thể bỏ qua. Bánh xèo Ninh Chữ có dạng hình tròn, bán kính khoảng 5 cm và được đổ trên khuôn làm bằng đất sét xuất xứ từ làng gốm Bàu Trúc, làng nghề truyền thống cổ xưa nhất Đông Nam Á. Riêng nước chấm của bánh xèo Ninh Chữ ăn kèm không chỉ một mà là nhiều loại nước chấm gồm mắm đậu phộng, mắm cà chua, mắm tỏi ớt,... khi ăn chan mắm ngập, thấm đều và ăn khi vừa vớt ra khuôn còn nóng hổi, giòn tan. Ăn kèm theo không thể thiếu đó là rau sống. Nhân của bánh xèo chứa rất giàu dinh dưỡng, với giá đỗ chứa hàm lượng vitamin C và E cao, rau sống ăn kèm như rau diếp cá, rau thơm, húng lủi, vạn thọ tây, xà lách,... chứa nhiều carotene, vitamin C và lượng muối khoáng cao. Đây là món ăn nổi bật tại gian hàng của khu nghỉ dưỡng Sài Gòn - Ninh Chữ.

Khách sạn Đồng Khánh lần này tiếp tục chinh phục thực khách bằng dòng ẩm thực vùng Chợ Lớn Sài Gòn, tiêu biểu với món vịt quay tứ vị, gọi mời thực khách từ thị giác đến khứu giác. Vịt quay gồm bốn vị khác nhau là mật ong, mè trắng, ớt bột và tinh than tre. Tinh bột than tre dùng để tẩm lên lớp da vịt trước khi quay. Vị mật ong ngọt thanh, vị mè thơm, vị ớt thì cay nhè nhẹ và vị than tre thơm đủ tạo cảm giác mới lạ. Ăn kèm miếng thịt vịt quay với phần nhân của vịt được làm từ nấm mèo, xá bấu và dưa cải chua cùng nước chấm đặc trưng khá tròn vị.

Còn nhiều và rất nhiều món ăn độc, lạ được các đơn vị thành viên thuộc hệ thống Saigontourist Group giới thiệu tại lễ hội lần này. Các món ăn hấp dẫn ngay từ tên gọi, và tên gọi cũng phần nào gợi hình dung về món ăn. Ví dụ như món heo đồng bào nướng ống tre của khách sạn Sài Gòn - Ban Mê (Buôn Ma Thuột), phở atiso Đà Lạt của khách sạn Sài Gòn - Đà Lạt, món bún chả heo thảo mộc thuộc dòng ẩm thực xanh đến từ khách sạn Rex Sài Gòn, món bánh canh ghẹ sữa (khách sạn Sài Gòn - Rạch Giá), bánh xèo thịt vịt Bình Thuận (khu nghỉ dưỡng Sài Gòn - Mũi Né).

Từ con cá ngừ đại dương Phú Yên, bằng sự sáng tạo và qua đôi bàn tay khéo léo, đầu bếp của khách sạn Sài Gòn - Phú Yên đã chinh phục thực khách qua nhiều món "độc, lạ" như tiềm mắt cá ngừ đại dương, phi lê cá ngừ xốt tiêu xanh, phi lê cá ngừ lúc lắc… Món ngon miền biển còn có nhum nướng sốt trứng mỡ hành, còi sò biên mai xiên nướng tiêu đường (khu nghỉ dưỡng Sài Gòn - Phú Quốc), cá bò hòm nướng muối ớt (khu nghỉ dưỡng Sài Gòn - Côn Đảo). Món ngon làng chài vùng duyên hải Cần Giờ có chả ốc lá bui, gỏi tôm lá kìm (khu du lịch sinh thái Sài Gòn - Cần Giờ).

Cơm tiến vua và nhiều món độc, lạ tại Văn hóa Ẩm thực 2024 của Saigontourist Group- Ảnh 5.

Một trong những nét mới của Lễ hội Văn hóa Ẩm thực, Món ngon Saigontourist Group 2024 là hoạt động bình chọn top 10 món ngon được yêu thích nhất tại lễ hội dành cho khách tham dự. Thông tin về các món ăn trên đây cũng là gợi ý để khách tham gia bình chọn, nhận nhiều phần quà hấp dẫn từ Saigontourist Group.

Phục vụ cho nhu cầu giải trí, trải nghiệm văn hóa truyền thống dành cho khách thưởng ngoạn, Lễ hội Văn hóa Ẩm thực, Món ngon Saigontourist Group 2024 tổ chức nhiều hoạt động đặc sắc như biểu diễn nghệ thuật, giao lưu văn hóa, trò chơi dân gian, tái hiện sinh hoạt các làng nghề truyền thống. Các tiết mục biểu diễn quan họ Bắc Ninh, hát then, đàn tính Tây Bắc, múa xòe Thái, ca Huế, đờn ca tài tử, hát múa gáo dừa, múa khỉ, nhạc ngũ âm, nhảy sạp, nhạc cụ dân tộc… cùng các tiết mục rong diễn tương tác với khách, biến không gian của lễ hội thêm rộn ràng, đa sắc thái văn hóa các vùng miền. Lễ hội năm nay bố trí khu vực làng nghề thủ công truyền thống, tiêu biểu như làm bún, đan tre, chằm nón, nấu sữa đậu nành, làm đậu hủ, làm gốm và làng bánh dân gian.

Lễ hội mở cửa phục vụ công chúng từ 16g-22g mỗi ngày, liên tục từ ngày 28-31.3.2024. Tham gia lễ hội, khách mua vé vào cổng có đính kèm coupon để sử dụng dịch vụ, với giá vé trọn gói 200.000 đồng/người lớn, trẻ em đi cùng được miễn phí. Để đặt mua vé sớm, nhận ưu đãi 10% từ nay đến trước 17g00 ngày 26.3.2024, khách hàng liên hệ các điểm bán vé chính thức của Lễ hội văn hóa ẩm thực, Món ngon Saigontourist Group 2024:

  • Khu Du lịch Bình Quới 1:0901 889 701; Khu Du lịch Bình Quới 2:0901 889 702;
  • Khu Du lịch Bình Quới 3:0901 889 703; Khu Du Lịch Tân Cảng:0901 889 704;
  • Khu Du Lịch Văn Thánh:0901 889 705;
  • Hoặc liên hệ số hotline:0901 889 709 - 0868 769 064.
  • Thông tin chi tiết về Lễ hội tại website: www.saigontourist.com.vn


Giá vàng nhẫn 'lên đồng'******

Tăng chục triệu đồng mỗi lượng

Chị Nguyễn Hà (Q.7, TP.HCM) tiếc hùi hụi khi nhìn giá vàng tăng cao mà đầu năm không dám mạnh tay xuống tiền. Chị Hà kể những ngày đầu tháng 1, sau khi bán 5 lượng vàng miếng SJC với giá 72 triệu đồng/lượng, chị chuyển sang nắm giữ 5 lượng vàng nhẫn với giá 62,9 triệu đồng/lượng. Tính đến thời điểm này, mỗi lượng vàng nhẫn, chị Hà lời 10 triệu đồng. Trước đó, tháng 7.2023, chị Hà mua 3 lượng vàng nhẫn với giá 56 triệu đồng/lượng nên mức lời trên mỗi lượng vàng lên đến 16 triệu đồng. Cả 2 thời điểm mua đều mang lợi nhuận lớn nên đợt vừa rồi, chị Hà cũng canh giá vàng xuống để nhảy vào. Thế nhưng chưa kịp thì giá vàng đã "lên đồng", lập hết kỷ lục này đến kỷ lục khác khiến chị e ngại, đứng ngồi không yên.

Giá vàng nhẫn 'lên đồng'- Ảnh 1.

Giá vàng nhẫn tăng mạnh từ đầu năm đến nay

Phạm Hùng

Thực tế, giá vàng nhẫn đã tăng rất nhanh chỉ trong một thời gian ngắn. Hôm qua 8.4, các đơn vị kinh doanh vàng đã tăng giá vàng nhẫn khá mạnh, từ 800.000 đồng đến 1,1 triệu đồng mỗi lượng trong ngày, lên mức cao kỷ lục khi bán ra gần 75,5 triệu đồng/lượng. Cụ thể, Tập đoàn Doji tăng giá vàng nhẫn Hưng Thịnh Vượng lên 73,75 triệu đồng, bán ra 75,15 triệu đồng/lượng (có thời điểm lên 75,45 triệu đồng/lượng, đây là đơn vị có giá bán vàng nhẫn cao nhất trên thị trường hiện nay). Công ty Bảo Tín Minh Châu tăng giá vàng nhẫn lên 73,78 triệu đồng/lượng ở chiều mua vào và bán ra 75,18 triệu đồng/lượng. Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn - SJC cũng tăng mạnh giá mua vàng lên 72,9 triệu đồng, bán ra 74,4 triệu đồng/lượng… Chênh lệch giá bán vàng cao hơn giá mua vào tăng lên 1,5 triệu đồng/lượng.

VIDEO Giá vàng 9.4.2024: Vàng miếng ‘bứt tốc' đạt đỉnh mới 83 triệu đồng

Cùng ngày, giá vàng miếng SJC tăng nửa triệu đồng mỗi lượng, tiến sát đến mức kỷ lục 82,5 triệu đồng/lượng. Công ty SJC mua vào với giá 80,4 triệu đồng, bán ra 82,4 triệu đồng/lượng. Tập đoàn Doji mua vào với giá 79,5 triệu đồng, bán ra 82,1 triệu đồng/lượng. Công ty Bảo Tín Minh Châu mua vào ở mức 80 triệu đồng, bán ra 82,05 triệu đồng/lượng…

So với mức giá đầu ngày, kim loại quý quốc tế tăng từ 30 - 40 USD/ounce, lên 2.337 USD/ounce, có thời điểm lên cao nhất ở mức 2.345 USD/ounce. Giá vàng nhẫn cao hơn thế giới từ 3,7 - 4,2 triệu đồng/lượng, trong khi vàng miếng SJC đắt hơn thế giới còn 11,7 triệu đồng/lượng.

Thận trọng với giá ở mức đỉnh

Chỉ trong 3 tháng đầu năm, giá vàng miếng SJC tăng 7,4 triệu đồng/lượng, tương ứng mức tăng gần 10%. Trong khi giá vàng nhẫn có tốc độ tăng nhanh hơn, với 11,5 triệu đồng mỗi lượng, tương ứng mức tăng 18,2%. Với cơn sốt giá, nhiều người nắm giữ vàng trong thời gian qua đã lời lớn. Thế nhưng việc chọn thời điểm hiện nay để mua vàng, theo nhiều chuyên gia không phải là thời điểm tốt.

Ông Nguyễn Ngọc Trọng, Giám đốc Công ty vàng Đối tác mới, cho biết mãi lực thị trường vàng trong ngày 8.4 khá yên ắng khi giá đạt mức kỷ lục. Dù nhiều người nhấp nhổm không yên nhưng nếu tham gia ở thời điểm này thì độ rủi ro đã tăng cao. "Trên thị trường quốc tế, đây là cuộc chơi của các ngân hàng trung ương, không phải cuộc chơi của các nhà đầu tư nhỏ lẻ hoặc các nhà chế tác trang sức. Giá vàng tăng nóng thời gian vừa qua chủ yếu là lực mua từ các ngân hàng trung ương. 

Trong đó, Trung Quốc nổi lên như một người mua lớn, và lực mua này có thể còn tiếp diễn khi các quốc gia Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Ả Rập Xê Út… muốn tăng nắm giữ vàng để đối phó với USD. Trong bối cảnh bình thường, đà tăng nóng thường dễ bị đứt gãy. Nhưng xu hướng hiện tại chưa cho thấy tín hiệu đó khi lực mua không được quyết định bởi nhà đầu tư. Phân tích kỹ thuật thì vàng đã tăng mạnh từ mức giá 1.875 USD/ounce lên 2.354/ounce chỉ trong khoảng 6 tháng, trong đó có mức tăng gần 400 USD/ounce chỉ trong 8 tuần", ông Trọng nhận định.

Theo ông Nguyễn Ngọc Trọng, ngân hàng trung ương các nước mua vàng không sợ giá cao mà tùy thuộc vào chính sách, cộng thêm nguồn vàng giá thấp của họ khá nhiều nên tính bình quân giá vẫn không phải là vấn đề đáng lo ngại. Còn nhà đầu tư nhỏ lẻ chạy theo xu hướng mua của ngân hàng trung ương sẽ rất nguy hiểm vì khi nhu cầu mua giảm, giá dễ bị sập mạnh. Hơn nữa, dữ liệu mua bán vàng của các ngân hàng trung ương không được công bố ngay như các quỹ SPDR nên thị trường không nắm được thông tin về những động thái của họ. Do đó, nếu nhà đầu tư mua vàng lúc này thì rủi ro khá lớn. Riêng nhu cầu vàng vật chất phục vụ trang sức lúc này càng không thể mua vì giá đã tăng quá nhanh, quá cao. Cộng thêm các đơn vị chế tác cũng chưa dám mua để tiếp tục chế tác cho tương lai mà chỉ đáp ứng nhu cầu hiện hữu nếu có.

"Thời điểm thị trường tăng nóng là thời điểm không dành cho nhà đầu tư nhỏ lẻ. Vì xác suất thắng có nhưng rủi ro quá cao. Còn về dài hạn mua rồi cất giữ, không quan tâm giá lên xuống trong vài năm thì vẫn có thể mua một phần trạng thái", ông Nguyễn Ngọc Trọng cho hay.

Một số chuyên gia, tổ chức nước ngoài gần đây dự báo giá vàng có thể lên đến 3.000 USD/ounce trong năm nay (tính theo giá USD ngân hàng quy đổi giá vàng vào khoảng 90,8 triệu đồng/lượng). Với sức hấp dẫn của vàng, chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu cho rằng nếu xét về tình thì nên rút tiền tiết kiệm mua vàng, nhưng về lý thì không nên. Cụ thể hơn, theo ông Hiếu, giá vàng thế giới tăng mạnh, từ nhà đầu tư đến các ngân hàng trung ương đều gom vàng. Điều này đẩy giá vàng thế giới tăng cao, có thể lên đến 3.000 USD/ounce, dẫn đến giá trong nước cũng tăng theo. Thế nhưng nếu nhiều người xuống tiền mua vàng sẽ gây bất lợi cho nền kinh tế khi nhu cầu ngoại tệ gia tăng, đẩy giá USD lên cao. 

Chính vì vậy, người mua vàng có thể xem xét đầu tư một phần vào vàng một cách thận trọng. Chưa kể, thị trường vàng trong nước hiện đang chịu áp lực từ việc sửa đổi Nghị định 24/2012 về quản lý thị trường vàng, nên giá vàng miếng SJC có thể giảm bất cứ lúc nào. Lúc đó, người vay không những chịu lỗ từ vàng mà còn phải ôm khoản nợ phải trả. 

Hiện nay chưa có thông tin chính thức về bỏ độc quyền vàng miếng, nhập khẩu vàng nguyên liệu. Nếu như thông tin này chính thức được công bố sẽ hạn chế cơn sốt vàng khi cung - cầu được cân đối.


Chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu

80% người mua điện thoại sắm thêm phụ kiện******

Phụ kiện để bảo vệ (ốp lưng, dán màn hình), trang trí hay gia tăng tiện ích cho điện thoại (sạc nhanh, cáp...) đang dần phổ biến hơn trong hoạt động mua sắm thiết bị của người dùng. Theo ông Công Tiến Dũng - Giám đốc kinh doanh hệ thống bán lẻ di động Hoàng Hà Mobile, nhu cầu của khách hàng mua phụ kiện kèm máy hiện khoảng 80%.

"Cứ 10 người mua điện thoại sẽ có 8 người lựa chọn phụ kiện mua kèm, trong đó sản phẩm lựa chọn phổ biến là củ sạc nhanh, ốp lưng và tấm dán. Đây đều là những phụ kiện thiết yếu dành cho sản phẩm", ông Tiến Dũng chia sẻ tại buổi lễ ký kết hợp tác chiến lược giữa Hoàng Hà Mobile và nhà phân phối phụ kiện công nghệ HDAccessory diễn ra ở Hà Nội ngày 20.4.

Phụ kiện như ốp lưng, dán màn hình, sạc là sản phẩm được mua kèm nhiều mỗi khi người dùng sắm thiết bị di động mới

Phụ kiện như ốp lưng, dán màn hình, sạc là sản phẩm được mua kèm nhiều mỗi khi người dùng sắm thiết bị di động mới

CTV

Có một xu hướng khác là nhu cầu về chất lượng của sản phẩm đi kèm cũng gia tăng dần theo các năm. Trước đây, người mua không chú ý đến màu sắc, chất lượng mà chỉ chọn các sản phẩm giá rẻ thì hiện tại, họ dành nhiều sự quan tâm hơn đến vấn đề này. Lượng tiền chi tiêu do đó cũng tăng lên, từ tầm 200.000 - 300.000 đồng nay đã gấp đôi, đạt trung bình 500.000 - 700.000 đồng.

Một trong những lý do khách hàng chịu chi hơn cho các sản phẩm đi kèm là việc nhà sản xuất như Apple, Samsung đã cắt giảm trang bị có sẵn trong hộp máy, trong đó đáng kể nhất là củ sạc và tai nghe. Hiện nay, người dùng thường phải bỏ ra ít nhất 250.000 - 300.000 đồng cho một củ sạc 25 W - 30 W của hãng có tên tuổi, uy tín trên thị trường và gần như mọi khách hàng mới sở hữu smartphone cao cấp của 2 hãng trên đều phải mua thêm củ sạc.

Người dùng cũng "đầu tư" hơn cho dán màn hình chất liệu cường lực. Nếu như trước đây họ thường dán loại rẻ với tâm lý "có cho yên tâm" thì nay tìm đến sản phẩm của những thương hiệu uy tín cho khả năng chống xước, bảo vệ tốt hơn mà không làm giảm khả năng hiển thị cũng như thao tác cảm ứng trên màn hình. Các mẫu đắt tiền cũng thường có độ bền cao và một số thương hiệu còn được bảo hành từ đại lý hoặc hãng.

Bà Hằng Đặng - CEO HDAccessory chia sẻ thêm nếu một nhân viên "tư vấn, chốt đơn" giỏi, giá trị phụ kiện có thể lên tới 10% giá thành của máy. Hiện tại, đơn vị này đang cung cấp dải sản phẩm phụ kiện đa dạng ra thị trường bao gồm ốp lưng, cáp sạc, sạc dự phòng, túi chống sốc, balo, kính cường lực... với chất lượng định vị ở phân khúc cao cấp và thiết kế thời trang, đáp ứng tối đa nhu cầu của người dùng.

Đại diện HDAccessory, Hypper và Hoàng Hà Mobile hợp tác cung cấp loạt phụ kiện di động cao cấp ra thị trường

Đại diện HDAccessory, Hypper và Hoàng Hà Mobile hợp tác cung cấp loạt phụ kiện di động cao cấp ra thị trường

Anh Quân

Tuy nhiên, để những thương hiệu có sản phẩm ở phân khúc cao cấp phát triển trong một thị trường phụ kiện được đánh giá là "thượng vàng hạ cám" như hiện nay, các nhà sản xuất, phân phối phải có chiến lược riêng. Hiện tại, người dùng tại Việt Nam dễ dàng mua được các sản phẩm giá rẻ không thương hiệu hoặc giả, nhái trên sàn thương mại điện tử, website, mạng xã hội với mức giá chỉ bằng 1/10 hàng thật.

Ông Barry Miller - Phó chủ tịch mảng Kinh doanh và Marketing của Hyper - thương hiệu phụ kiện đến từ Mỹ cho rằng những nhãn hàng cao cấp phải tìm được đúng "điểm chạm" với nhu cầu của người mua, cung cấp cho khách thứ họ cần hoặc đang thiếu để lấp khoảng trống trên thị trường hiện nay. Khi các thương hiệu khác bắt đầu đưa ra sản phẩm tương tự, nhà sản xuất muốn tiến xa hơn buộc phải tìm cách thay đổi và tạo ra những bước đột phá mới.

"Chiến lược đặt ra là phải hiểu được người dùng cần gì và đi giải quyết vấn đề của họ, đảm bảo có thể lấp được khoảng trống trên thị trường bằng các sản phẩm chất lượng cao", ông Miller nói.

Thả diều gần sân bay Tân Sơn Nhất ảnh hưởng đến an toàn bay******

Nguy hiểm khi thả diều gần sân bay Tân Sơn Nhất

Những ngày qua, báo Dân trínhận được phản ánh của người dân sống gần sân bay Tân Sơn Nhất (TPHCM) về hiện tượng thả diều gần luồng cất hạ cánh của sân bay.

Trao đổi với phóng viên Dân trí, đại diện Tổng công ty Quản lý bay (VATM) cho biết sân bay Tân Sơn Nhất có vùng an toàn không lưu rộng 5km, dài 15km.

Theo phản ánh của người dân, hoạt động thả diều chỉ cách đường hạ cánh của máy bay khoảng 2km.

Qua quan sát hình ảnh do người dân phản ánh, vị này đánh giá những chiếc diều do người dân thả đã ở trong khu vực hạn chế, cần cảnh báo ngay để tránh những rủi do liên quan đến an toàn bay.

"Trường hợp phát hiện diều gần luồng cất hạ cánh, kiểm soát viên không lưu sẽ phải báo ngay cho phi hành đoàn và lệnh cho máy bay bay chờ, thậm chí chuyển sang sân bay dự bị", đại diện VATM chia sẻ.

Vị này cho biết trách nhiệm quản lý diều hay các phương tiện bay siêu nhẹ trước hết được giao cho chính quyền địa phương, lực lượng quân đội, công an nơi có hoạt động bay. Bên cạnh đó, cảng vụ hàng không cũng có trách nhiệm kiểm soát tình trạng này.

Đà Nẵng: Sau gần 100 năm, hầm đường sắt đèo Hải Vân dột nước tứ bề******

Hầm đường sắt nước chảy tứ bề

Đoạn đường sắt đèo Hải Vân (địa phận tỉnh Thừa Thiên - Huế và TP.Đà Nẵng) có chiều dài 19,8 km, được xây dựng từ thời Pháp thuộc, hầu hết chưa được cải tạo, nâng cấp. Trên đoạn tuyến có 6 hầm đường sắt (từ hầm số 9 đến hầm số 14) với tổng chiều dài 2.337 m, được xây dựng từ những năm 1926 - 1931.

Đoàn công tác Công ty CP đường sắt Quảng Nam - Đà Nẵng kiểm tra tại hầm số 14 (hầm Liên Chiểu) đường sắt qua đèo Hải Vân

Đoàn công tác Công ty CP đường sắt Quảng Nam - Đà Nẵng kiểm tra tại hầm số 14 (hầm Liên Chiểu) đường sắt qua đèo Hải Vân

HUY ĐẠT

Ngày 22.4, PV Thanh Niêntheo chân đoàn công tác Công ty CP đường sắt Quảng Nam - Đà Nẵng kiểm tra thực tế tại hầm số 14 (còn gọi là hầm Liên Chiểu, thuộc địa phận Q.Liên Chiểu,TP.Đà Nẵng), cũng là hầm đường sắt dài nhất qua đèo Hải Vân (944,6 m).

Hầm đường sắt số 14 có 95 khoang hiện đang xuống cấp nặng nề do thời gian khai thác đã lâu

Hầm đường sắt số 14 có 95 khoang hiện đang xuống cấp nặng nề do thời gian khai thác đã lâu

HUY ĐẠT

Theo ghi nhận của PV, hầm số 14 có 95 khoang, hiện nay đã xuống cấp do thời gian khai thác đã gần 100 năm. Cửa hầm được xây dựng đá hộc bê tông. Tường hầm được làm bằng bê tông và đá gốc của núi, vòm hầm bằng bê tông, đá xây. Từ cửa hầm phía nam vào trong, khắp nơi đều có tình trạng thấm dột, nước bám ướt tường hầm. Trên nóc hầm bằng bê tông, vết nứt chi chít, nước rỉ tứ bề.

Càng đi sâu về phía bắc hầm số 14, tiếng nước thấm qua tường hầm nghe rất rõ. Trong hầm có bố trí nhiều hang tránh tàu, tại đây nước thấm từ vòm hầm xuống chảy tạo thành vũng.

Đà Nẵng: Sau gần 100 năm, hầm đường sắt đèo Hải Vân dột nước tứ bề- Ảnh 3.
Đà Nẵng: Sau gần 100 năm, hầm đường sắt đèo Hải Vân dột nước tứ bề- Ảnh 4.
Đà Nẵng: Sau gần 100 năm, hầm đường sắt đèo Hải Vân dột nước tứ bề- Ảnh 5.

Hầm số 14 là hầm đường sắt dài nhất đèo Hải Vân, sau gần 100 năm khai thác đã phong hóa, thấm dột tứ bề

HUY ĐẠT

Theo lãnh đạo Công ty CP đường sắt Quảng Nam – Đà Nẵng, đường sắt qua đèo Hải Vân hiện có các hầm số 9, số 10, số 13 đã được cải tạo toàn diện và hoàn thành vào năm 2006 bằng nguồn vốn ODA của Pháp với chiều dài là 1.670 m. Các hầm số 11, hầm số 12 và hầm số 14 với chiều dài 1.667 m đã sử dụng từ lâu, kết cấu vỏ hầm chủ yếu bằng bê tông hoặc đá tự nhiên có chất lượng kém, hiện nay đã bị phong hóa và dột nước.

Chờ… đầu tư, nâng cấp

Trao đổi với PV Thanh Niên, ông Hoàng Anh Dũng, Phó giám đốc Công ty CP đường sắt Quảng Nam – Đà Nẵng, cho hay nguyên nhân rỉ nước do hầm xây dựng đã lâu, mạch vữa bị phong hóa thấm dột nhiều nơi. Đặc biệt là khoang số 10, 11, 85, 86, 90, 93 nước chảy thành dòng mạnh xuống đường sắt.

"Vỏ hầm bị thấm dột cũng khiến ray, tà vẹt, phụ kiện liên kết bị gỉ sét nhanh. Nền đường trong hầm thiếu chiều dày nền đá, hệ thống thoát nước dọc xuống cấp. Để đảm bảo an toàn chạy tàu, cứ mỗi lần có tàu qua, nhân viên 2 chốt trực cửa hầm Bắc - Nam sẽ kiểm tra lại các thanh ray, tà vẹt… trong hầm", ông Dũng thông tin.

Ong Hoàng Anh Dũng, Phó giám đốc Công ty CP đường sắt Quảng Nam – Đà Nẵng kiểm tra hiện trạng hầm đường sắt số 14

Ông Hoàng Anh Dũng, Phó giám đốc Công ty CP đường sắt Quảng Nam – Đà Nẵng kiểm tra hiện trạng hầm đường sắt số 14

HUY ĐẠT

Theo ông Dũng, thời gian qua một số hầm đã được sửa chữa, nâng cấp theo từng hạng mục. Riêng ở hầm số 14 vào năm 2021 đã được đại tu kết cấu đường sắt trong hầm và rãnh thoát nước để thu gom nước ngầm trong hầm đưa ra ngoài với vốn đầu tư khoảng gần 20 tỉ đồng, đến năm 2023 thì hoàn thành. Còn phần vỏ hầm và kết cấu vẫn để y nguyên từ thời Pháp.

"Trước mắt công ty thường xuyên kiểm tra toàn tuyến đường sắt mà đơn vị quản lý để có phương hướng sửa chữa nhanh chóng. Đồng thời kiến nghị các cấp thẩm quyền cho thay thế một số cây cầu thép trên tuyến mà đã cũ để đảm bảo an toàn cho tàu qua lại", ông Dũng nói.

Đà Nẵng: Sau gần 100 năm, hầm đường sắt đèo Hải Vân dột nước tứ bề- Ảnh 7.
Đà Nẵng: Sau gần 100 năm, hầm đường sắt đèo Hải Vân dột nước tứ bề- Ảnh 8.
Đà Nẵng: Sau gần 100 năm, hầm đường sắt đèo Hải Vân dột nước tứ bề- Ảnh 9.

Đường sắt qua đèo Hải Vân, có các hầm số 11, 12 và hầm số 14 đã sử dụng gần 100 năm, kết cấu vỏ hầm chủ yếu bằng bê tông hoặc đá tự nhiên đang bị phong hóa và thấm dột

HUY ĐẠT

Lãnh đạo Công ty CP đường sắt Quảng Nam - Đà Nẵng cho biết thêm, trong quá trình thực hiện nâng cấp đường sắt Bắc - Nam bằng nguồn vốn trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 (dự án 7.000 tỉ đồng) và giai đoạn 2021 - 2025, khu vực đường sắt khu vực đèo Hải Vân chưa được ưu tiên đầu tư. Phần kết cấu hạ tầng trực tiếp chạy tàu như đường sắt, cầu cống, hầm… về cơ bản đã xuống cấp.

Nhân viên đường sắt chốt trực ở hầm số 14 để kiểm tra lại các thanh ray, tà vẹt… trong hầm mỗi khi có tàu chạy qua hầm

Nhân viên đường sắt chốt trực ở hầm số 14 để kiểm tra lại các thanh ray, tà vẹt… trong hầm mỗi khi có tàu chạy qua hầm

HUY ĐẠT

Để nâng cao an toàn chạy tàu trên khu vực đèo Hải Vân, Công ty CP Đường sắt Quảng Nam – Đà Nẵng đã đề nghị Bộ GTVT, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam xem xét, ưu tiên bố trí nguồn kinh phí để thay ray, thay tà vẹt sắt mới, cải tạo nền đá ba lát, hệ thống thoát nước, thay mới 7 cầu thép bằng cầu bê tông máng đá ballast, cải tạo 3 hầm (hầm số 11, 12, 14) tổng chiều dài 1.667 m, gia cố mái ta luy tại 14 vị trí có nguy cơ sạt lở.

Tàu lửa qua hầm ở đèo Hải Vân (địa phận TP.Đà Nẵng)

Tàu lửa qua hầm ở đèo Hải Vân (địa phận TP.Đà Nẵng)

HUY ĐẠT

Xem nhanh 20h ngày 23.4: Thời sự toàn cảnh

Cầu đường sắt cũng bị xuống cấp

Trên đoạn tuyến qua đèo Hải Vân có 36 cầu với tổng chiều dài khoảng 688 m. Trong đó, có 8 cầu thép (tổng chiều dài 129 m) và 28 cầu bê tông/ đá xây với tổng chiều dài 559 m.

Các cầu thép có cấu tạo từ các dầm I ghép, được đưa vào sử dụng từ trước năm 1975. Hiện tại dầm thép đã bị hoen gỉ, gối cầu gập ghềnh do bê tông mố bị phong hóa. Các cầu bê tông bê tông bị phong hóa bởi tác động của môi trường và thời gian.

Tôi muốn thông báo tin tức Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm
© Bản quyền © Mạng Tin tức Hải Phòng Giới thiệu Mạng Tin tức Hải Phòng Cố vấn pháp lý 维hướng dẫn về quyền Đăng ký Dịch vụ tiếp thị Thư