Tin tức: 0791-86849275 Quảng cáo: 0791-86847125 Đóng góp: [email protected]
 

vị trí hiện tại của bạn: Nền tảng công nghệ tích hợp truyền thông Mạng Văn minh Việt Nam  >  Xây dựng nền văn minhXây dựng nền văn minh  >  Xây dựng nền văn minh

mu9 khong tai đuoc app_ee88 Cầu loto bạch thủ

tileca cuocbongda

{time   Tác giả: Luân Vương  Chỉnh sửa: Quốc Khang   Nguồn: Nhật báo Giang Tây

  Anh Ngô Văn Cương thăm, tặng quà các gia đình chiến sĩ Điện Biên******

Đoàn công tác đã đến thăm gia đình các ông: Lê Xuân Kế (94 tuổi), Hoàng Đình Huệ (95 tuổi), Mai Văn Hộ (95 tuổi). Cả 3 ông đều là chiến sĩ tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, đang sinh sống cùng gia đình tại P.Tân Thanh, TP.Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Đoàn công tác có mặt tại gia đình chiến sĩ Điện Biên Lê Xuân Kế

Đoàn công tác tới thăm gia đình chiến sĩ Điện Biên Lê Xuân Kế

ĐÌNH HUY

Thăm các gia đình chiến sĩ Điện Biên năm xưa, anh Ngô Văn Cương thay mặt đoàn công tác thăm hỏi sức khỏe và đời sống của các chiến sĩ. Đồng thời, anh Cương cũng thông tin tới các chiến sĩ Điện Biên về các hoạt động của T.Ư Đoàn và tuổi trẻ cả nước hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.

Anh Ngô Văn Cương cho rằng, khi còn trẻ, các chiến sĩ Điện Biên đã có nhiều đóng góp, cống hiến để bảo vệ Tổ quốc. Khi đã về hưu, các bác tiếp tục sống vui, sống khỏe, sống gương mẫu để giáo dục con cháu và mãi là tấm gương cho thế hệ trẻ noi theo.

Đại diện các gia đình cho hay, các chiến sĩ Điện Biên vẫn luôn nêu cao tinh thần chiến sĩ cách mạng. Tuổi đã cao, các chiến sĩ Điện Biên vẫn đọc báo, xem tivi, chăm rèn luyện, giúp đỡ con cháu việc nhà.

"Các cụ vẫn luôn căn dặn các con, các cháu, chắt cố gắng học tập và noi gương những thế hệ đi trước để góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp", bà Mai Thị Tuyến, con gái chiến sĩ Điện Biên Mai Văn Hộ, chia sẻ.

Anh Ngô Văn Cương thăm, tặng quà các gia đình chiến sĩ Điện Biên- Ảnh 2.
Anh Ngô Văn Cương thăm, tặng quà các gia đình chiến sĩ Điện Biên- Ảnh 3.

Anh Ngô Văn Cương hỏi thăm sức khỏe và tặng quà gia đình chiến sĩ Điện Biên Lê Xuân Kế. Ông Kế nhập ngũ tháng 1.1952. Năm 1960, ông về xây dựng doanh trại Sư đoàn 316. Đến năm 1963, ông thi đỗ kiến trúc tỉnh Lai Châu, năm 1979 ông về H.Tuần Giáo nghỉ hưu đến nay. Ông được Nhà nước trao tặng Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng I, hạng II, hạng III.

ĐÌNH HUY

Anh Ngô Văn Cương chụp ảnh cùng vợ chồng ông Kế và cựu chiến binh tại địa phương

Anh Ngô Văn Cương chụp ảnh cùng vợ chồng ông Kế và cựu chiến binh tại địa phương

ĐÌNH HUY

Đoàn công tác đến thăm, tặng quà gia đình chiến sĩ Điện Biên Hoàng Đình Huệ

Đoàn công tác đến thăm, tặng quà gia đình chiến sĩ Điện Biên Hoàng Đình Huệ

ĐÌNH HUY

Ông Huệ nhập ngũ năm 1950, sau đó được đơn vị cử đi học lớp xe kéo pháo tại Trung Quốc. Năm 1955, sau khi kéo pháo trong kháng chiến chống Pháp tại Điện Biên Phủ, ông chuyển về tiếp quản đơn vị bảo vệ thủ đô. Năm 1960, khi thành lập khu Tây Bắc, ông chuyển về công tác tại đây. Đến khi thành lập tỉnh Lai Châu, ông chuyển về tỉnh này công tác. Ông nghỉ hưu từ năm 1992. Ông Huệ được Nhà nước trao tặng Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng I,II,III và Huy hiệu 65 năm tuổi Đảng

Ông Huệ nhập ngũ năm 1950, sau đó được đơn vị cử đi học lớp xe kéo pháo tại Trung Quốc. Năm 1955, sau khi kéo pháo trong kháng chiến chống Pháp tại Điện Biên Phủ, ông chuyển về tiếp quản đơn vị bảo vệ thủ đô. Năm 1960, khi thành lập khu Tây Bắc, ông chuyển về công tác tại đây. Đến khi thành lập tỉnh Lai Châu, ông chuyển về tỉnh này công tác. Ông nghỉ hưu từ năm 1992. Ông Huệ được Nhà nước trao tặng Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng I, hạng II, hạng III và Huy hiệu 65 năm tuổi Đảng.

ĐÌNH HUY

Gia đình chiến sĩ Điện Biên Hoàng Đình Huệ chụp ảnh với đoàn công tác

Gia đình chiến sĩ Điện Biên Hoàng Đình Huệ chụp ảnh với đoàn công tác

ĐÌNH HUY

Anh Ngô Văn Cương thăm, tặng quà các gia đình chiến sĩ Điện Biên- Ảnh 8.
Anh Ngô Văn Cương thăm, tặng quà các gia đình chiến sĩ Điện Biên- Ảnh 9.
Anh Ngô Văn Cương thăm, tặng quà các gia đình chiến sĩ Điện Biên- Ảnh 10.

Anh Ngô Văn Cương thăm và tặng quà gia đình chiến sĩ Điện Biên Mai Văn Hộ. Ông Hộ nhập ngũ tháng 12.1953. Năm 1954, ông chuyển vào Sư đoàn 316, nhận nhiệm vụ bảo vệ Trung đoàn trưởng, Trung đoàn phó. Năm 1955, ông chuyển về nông trường Điện Biên công tác và nghỉ hưu vào năm 1972. Ông được Nhà nước trao tặng Huân chương kháng chiến chống Pháp hạng I, hạng II, hạng III; Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng I, bằng khen của Tổng Công đoàn

ĐÌNH HUY

  Hội đồng Đội T.Ư tổ chức ngày hội 'Tiến bước lên Đoàn'******

Ngày 25.3, tại TP.Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu), Hội đồng Đội T.Ư tổ chức ngày hội "Tiến bước lên Đoàn" cho đội viên, học sinh các trường THCS trên cả nước. Đây là một trong những hoạt động ý nghĩa của thiếu nhi Việt Nam cùng tuổi trẻ cả nước hưởng ứng Tháng Thanh niên 2024, chào mừng kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Đến dự ngày hội có chị Nguyễn Phạm Duy Trang, Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch Hội đồng Đội T.Ư; anh Lê Hải Long, Ủy viên Ban thường vụ T.Ư Đoàn, Trưởng ban Công tác thiếu nhi T.Ư Đoàn, Phó chủ tịch thường trực Hội đồng đội T.Ư; ông Đặng Minh Thông, Phó chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Ngày hội "Tiến bước lên Đoàn" được tổ chức với điểm cầu trung tâm diễn ra tại TP.Vũng Tàu. Sự kiện đặc biệt này được kết nối trực tiếp với 9 điểm cầu tại các tỉnh, thành phố: Sơn La, Lạng Sơn, Phú Thọ, Nam Định, Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Lâm Đồng, Tiền Giang, Cần Thơ và được kết nối trực tuyến tới tất cả các liên đội trường THCS trên cả nước.

Hội đồng Đội T.Ư tổ chức ngày hội 'Tiến bước lên Đoàn'- Ảnh 1.

Chị Nguyễn Phạm Duy Trang, Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch Hội đồng Đội T.Ư trao tặng bản đồ Việt Nam cho các liên đội trên địa bàn toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

NGUYỄN LONG

Đây là hoạt động thường niên của thiếu nhi Việt Nam, thể hiện niềm vui, tự hào của lớp lớp đội viên, thiếu niên về truyền thống vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Đội TNTP Hồ Chí Minh; tạo không khí vui tươi, sôi nổi giúp các em thi đua, phấn đấu vươn lên trong học tập và rèn luyện, cùng nhau làm thật nhiều việc tốt, tích cực tham gia các hoạt động do tổ chức Đoàn, Đội tổ chức.

Phát biểu khai mạc ngày hội, anh Lê Hải Long, Ủy viên Ban thường vụ T.Ư Đoàn, Trưởng ban Công tác thiếu nhi T.Ư Đoàn, Phó chủ tịch thường trực Hội đồng đội T.Ư, cho biết với phương châm "Xây dựng Đội là xây dựng Đoàn trước một bước", thời gian qua, tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và các cấp bộ Đoàn, cán bộ, đoàn viên luôn dành tình cảm, sự quan tâm, chăm lo, tạo môi trường để các em đội viên, thiếu nhi thi đua học tập, rèn luyện, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.

Ngày hội "Tiến bước lên Đoàn" là một trong những hoạt động của tổ chức Đội và thiếu nhi cả nước hưởng ứng đợt sinh hoạt truyền thống do Ban Bí thư T.Ư Đoàn phát động. Anh Lê Hải Long đề nghị các cán bộ phụ trách thiếu nhi, giáo viên làm Tổng phụ trách Đội cùng quan tâm, hướng dẫn các em đội viên, thiếu nhi tham gia tốt các hoạt động theo hướng dẫn của Ban Bí thư T.Ư Đoàn.

Hội đồng Đội T.Ư tổ chức ngày hội 'Tiến bước lên Đoàn'- Ảnh 2.

Các đại biểu chụp hình lưu niệm tại ngày hội

NGUYỄN LONG

"Với tình cảm, niềm tự hào và sự quyết tâm của lớp măng non đất nước noi gương anh hùng liệt sĩ Lý Tự Trọng, Hội đồng Đội T.Ư mong muốn các em đội viên, thiếu nhi cả nước sẽ tích cực tham gia các hoạt động thi đua học tập, rèn luyện; trau dồi đạo đức, nhân cách, lối sống văn hóa; xây dựng tình bạn đẹp, trong sáng, biết đoàn kết, thương yêu và giúp nhau cùng tiến bộ; tích cực tham gia các hoạt động tập thể, góp phần xây dựng môi trường học đường và cộng đồng xã hội ngày càng tốt đẹp; phấn đấu để sớm trở thành người đoàn viên - lớp đoàn viên Lý Tự Trọng; xứng đáng với sự quan tâm, chăm lo, dìu dắt của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh", anh Lê Hải Long nhắn nhủ.

Tại ngày hội, Hội đồng Đội T.Ư trao tặng 6.000 tấm bản đồ dành cho các liên đội trên địa bàn toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với tổng trị giá gần 90 triệu đồng. Hội đồng Đội T.Ư và Công ty CP sữa quốc tế IDP trao tặng 50 suất học bổng, mỗi suất trị giá 1 triệu đồng cho các em đội viên, thiếu niên có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

  Cao tốc Khánh Hòa******

Vướng mắc bãi thải tạm, nhà thầu than gặp khó

Từ nhiều tuần nay, một số nhà thầu thi công dự án thành phần 3 thuộc dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) giai đoạn 1 đang gặp vướng mắc khi chưa được tỉnh Đắk Lắk chấp thuận vị trí bãi thải tạm.

Một số đơn vị phải tạm ngưng thi công nền đường, chuyển sang thi công các hạng mục khác như: cầu, cống, mương…

Cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột thi công cầm chừng chờ… bãi đổ thải tạm - 1

Nhà thầu thi công cầm chừng tại dự án cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột do chưa được chấp thuận bãi thải tạm (Ảnh: Thúy Diễm).

Ghi nhận của phóng viên Dân trítại khu vực thi công điểm cuối của cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, đoạn qua địa bàn huyện Cư Kuin (Đắk Lắk), một số nhà thầu đang thi công cầm chừng.

Đại diện của một nhà thầu chính tại dự án thành phần 3 cho biết, hiện tại, chưa được chấp thuận các bãi thải tạm nên khi bóc phong hóa lớp đất mặt, phía đơn vị phải đổ tạm ở các khu vực trong ranh của dự án, chờ đến khi được tỉnh chấp thuận các vị trí đổ thải tạm, lại cho xe múc đất này di chuyển về bãi.

"Việc chưa có bãi tạm khiến tăng chi phí khi phải múc - đổ đất nhiều lần, chúng tôi thi công cầm chừng phần nền đường nên rất khó khăn. Khối lượng đất dư thừa, không sử dụng của dự án là rất lớn nhưng nay không ai dám đổ vào các vị trí chưa được cho phép", đại diện công ty này cho hay.

Cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột thi công cầm chừng chờ… bãi đổ thải tạm - 2

Đơn vị thi công chỉ dám đổ đất tại khu vực nằm trong ranh dự án và chờ khi vị trí bãi thải tạm được đồng ý sẽ di dời số đất này (Ảnh: Thúy Diễm).

Còn theo đại diện một nhà thầu phụ thi công dự án thành phần 3, hiện chưa được chấp thuận các bãi thải tạm, việc thi công đang được triển khai ồ ạt nay chững lại.

"Chúng tôi rất mong sớm được chấp thuận bãi thải nhất là trước thời điểm vào mùa mưa này. Công ty tôi không dám múc đất đem đi đổ vì không đúng vị trí sẽ không thanh toán được và việc đổ không đúng lại phải hốt đi rất tốn kém", vị đại diện nhà thầu lo lắng.

Cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột thi công cầm chừng chờ… bãi đổ thải tạm - 3

Nhà thầu phải tạm ngừng thi công nền đường chuyển sang thi công các hạng mục cầu, cống của dự án (Ảnh: Thúy Diễm).

Vừa qua, Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình giao thông và nông nghiệp phát triển nông thôn (Ban QLDA) tỉnh Đắk Lắk là chủ đầu tư của Dự án thành phần 3 cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, đã có văn bản gửi UBND tỉnh này đề nghị bổ sung gấp các vị trí bãi đổ vật liệu không thích hợp.

Theo Ban QLDA, ngoài số lượng bãi thải chính đã được UBND tỉnh chấp thuận, đến nay quá trình thi công cần thiết phải bổ sung thêm 28 bãi đổ vật liệu không thích hợp (bãi thải tạm).

Cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột thi công cầm chừng chờ… bãi đổ thải tạm - 4

Chủ đầu tư có văn bản đề nghị tỉnh Đắk Lắk sớm chấp thuận 28 vị trí bãi đổ thải tạm để kịp tiến độ trước mùa mưa (Ảnh: Thúy Diễm).

"Các nhà thầu đang tạm dừng thi công nền đường, chờ UBND tỉnh chấp thuận 28 vị trí bãi thải tạm, những bãi này đã có thỏa thuận với các chủ sử dụng đất. Hiện mùa mưa đến gần nếu không có vị trí bãi đổ vật liệu không thích hợp sẽ không đảm bảo tiến độ đề ra", vị lãnh đạo Ban QLDA cho hay.

Do đó, phía Ban QLDA đã kiến nghị UBND tỉnh Đắk Lắk chấp thuận các bãi thải tạm này để nhà thầu, chủ sử dụng, địa phương và các đơn vị liên quan có cơ sở quản lý, triển khai thực hiện.

Tỉnh quán triệt trong quản lý bãi thải tạm

Trước kiến nghị của chủ đầu tư, UBND tỉnh Đắk Lắk đã giao Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tham mưu về các vị trí đổ thải tạm.

Trong văn bản trả lời, Sở TN&MT Đắk Lắk cho rằng, theo thông báo số 167 ngày 22/11/2022 của Bộ TN&MT, để thực hiện xây dựng cao tốc cần sử dụng mặt bằng tạm thời (làm bãi đổ thải), đơn vị thi công thỏa thuận thuê, mượn đất của người sử dụng đất, đồng thời hoàn trả, bàn giao đất, bãi thải tạm thời sau khi kết thúc dự án.

Cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột thi công cầm chừng chờ… bãi đổ thải tạm - 5

Căn cứ vào thỏa thuận dân sự giữa nhà thầu với người sử dụng đất và phải thông qua chính quyền địa phương để quản lý bãi thải tạm (Ảnh: Thúy Diễm).

Cũng theo Sở TN&MT, căn cứ hướng dẫn trong công văn 2892 ngày 19/3/2024 của Bộ Giao thông vận tải về các bãi thải tạm, trong đó, chủ đầu tư, nhà thầu chủ động làm việc với chính quyền địa phương, cơ quan quản lý lâm nghiệp, các hộ dân để thống nhất phương án đổ vật liệu không thích hợp, giảm thiểu tác động đến quy hoạch sử dụng đất, môi trường.

Phía Sở TN&MT Đắk Lắk cho rằng, đơn vị không có cơ sở tổng hợp, tham mưu UBND tỉnh xem xét, chấp thuận các bãi thải tạm thời theo quy định như đề nghị của Ban QLDA. Sở này đề nghị Ban QLDA căn cứ vào các văn bản của Bộ TN&MT, Bộ Giao thông vận tải để rà soát, đề xuất các khu đất làm các bãi thải tạm thời.

Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Võ Văn Cảnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk cho biết, tỉnh đã nhiều lần tổ chức các cuộc họp về vị trí các bãi đổ thải và bãi đổ thải tạm của dự án trọng điểm cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột.

"Đối với vị trí bãi thải tạm phải có sự thỏa thuận của chủ đầu tư với chủ sử dụng đất, sau đó, Ban QLDA và nhà thầu làm việc với chính quyền địa phương rồi báo cáo UBND tỉnh chứ không có gì phức tạp, khó khăn", ông Cảnh nhấn mạnh.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh chỉ rõ, phía Sở TN&MT có trách nhiệm hướng dẫn các địa phương, chủ đầu tư, nhà thầu trong việc xác định điểm đổ thải tạm trữ lượng bao nhiêu, loại đất gì, trách nhiệm của các đơn vị trong việc quản lý sử dụng vì đây tài sản của nhà nước, không được tự ý mua bán.

Dự án cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột có tổng chiều dài 117,5km với tổng mức đầu tư gần 22.000 tỷ đồng, chia làm 3 dự án thành phần.

Dự án thành phần 1 với chiều dài khoảng 32km trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, do UBND tỉnh Khánh Hòa làm chủ đầu tư.

Dự án thành phần 2 với chiều dài khoảng 37,5km trên địa bàn 2 tỉnh Khánh Hòa và Đắk Lắk do Bộ Giao thông vận tải làm chủ đầu tư.

Dự án thành phần 3 với chiều dài hơn 48km trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk do UBND tỉnh Đắk Lắk làm chủ đầu tư.

  Thủ khoa tiếp sức gen Z: Ôn môn năng khiếu trễ, liệu có kịp không?******

Trong video "Thủ khoa tiếp sức gen Z" hôm nay, thủ khoa Nguyễn Vũ Thiên Trúc (Trường ĐH Mỹ thuật TP.HCM) sẽ "bật mí" cho thí sinh bí quyết để đạt được điểm cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT sắp tới. 

Ôn thi môn năng khiếu trễ, liệu có kịp? | THỦ KHOA TIẾP SỨC GEN Z MÙA THI 2024

Theo Trúc, ôn môn năng khiếu muộn là việc không bao giờ nên làm, vì điều này cực kỳ rủi ro. "Môn vẽ không phải ngày một ngày hai là mình có thể vẽ đẹp được. Thường phải học bài bản từ người có kinh nghiệm ít nhất 1 năm trở lên mới tạm chắc được kiến thức", Trúc khẳng định.

Thủ khoa tiếp sức gen Z: Ôn môn năng khiếu trễ, liệu có kịp không?- Ảnh 1.

Thủ khoa Nguyễn Vũ Thiên Trúc

NVCC

Nhưng nếu bạn phát hiện ra ngành này muộn và quyết tâm theo đuổi mà chỉ còn vài tháng để ôn luyện thì phải làm sao?

Thủ khoa Thiên Trúc cho rằng: "Nếu bạn nhận thấy mình thực sự yêu thích ngành này và đây mới là nơi dành cho bạn thì cứ thử một lần xem sao. Dù sao cũng xứng đáng, còn hơn đi học ngành khác mà bản thân không có chút hứng thú, không phù hợp xong lại bỏ. Giống như mình đã từng và thật sự rất đau khổ, nhất là với những bạn có "máu" nghệ thuật như tụi mình".

Đồng thời, Trúc cũng khuyên: "Trường mình cũng không ít bạn đậu vào mặc dù chỉ ôn trong vài tháng, nên các bạn đừng từ bỏ hy vọng quá sớm. Nhưng đương nhiên, đó là sự đánh đổi rất lớn, vì nếu ôn luyện trễ, thời gian ít hơn người khác buộc các bạn phải bỏ rất nhiều thứ khác để tập trung hoàn toàn cho việc ôn vẽ. Bên cạnh đó, không có nhiều thời gian nên cách học phải tối ưu, không chỉ chăm chăm vẽ mà việc suy nghĩ và hiểu thứ mình vẽ là gì cũng rất quan trọng".

Trúc cho rằng trong trường hợp ôn thi trễ cũng cần dự trù vài phương án dự phòng; có thể nộp hồ sơ vào những trường có đầu vào dễ hơn một chút, hoặc trong trường hợp chỉ muốn vào trường này nhưng chưa được may mắn, bạn có thể "gap year" để ôn đầy đủ kiến thức hơn.

"Đối với ngành này việc ôn và thi lại rất bình thường, nên các bạn không cần lo lắng hay quá ngại về vấn đề này. Vì chung một lớp mình đang học nhưng có rất nhiều độ tuổi khác nhau", Trúc chia sẻ.

Trúc quan niệm dù thế nào cũng nên thử một lần, nếu đó là ngành mình thật sự yêu thích và đam mê. Theo Trúc: "Tại sao tụi mình không cố hết sức để thử một lần xem sao, biết đâu sẽ thành công. Có thử còn hơn không, vì không thử thì chắc chắn sẽ không đạt được gì hết".

Máy tính Flexio từ Thiên Long đồng hành cùng chương trình "Thủ khoa tiếp sức gen Z mùa thi" của Báo Thanh Niên. Dòng sản phẩm máy tính khoa học Flexio gồm Fx590VN, Fx680VN, Fx680VN Plus, Fx799VN, Fx509VN đạt chuẩn mang vào phòng thi theo Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông hiện hành. Máy tính Flexio với tính năng đột phá và tốc độ tính toán ưu việt chắc chắn sẽ là trợ thủ đắc lực cùng các sĩ tử trong quá trình ôn luyện chinh phục các kỳ thi quan trọng.

Đơn vị đồng hành

Thủ khoa tiếp sức gen Z: Ôn môn năng khiếu trễ, liệu có kịp không?- Ảnh 2.

 

  Chánh án Tòa Tối cao: Nếu trình luật "khuyết tật", tôi cảm thấy xấu hổ******

Quan điểm này được Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình đưa ra khi giải trình các ý kiến góp ý vào Dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 17/4.

Đây là một dự án luật mới, quy định về nhiều chính sách như xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niên phạm tội; hình phạt và các chính sách hình sự chuyên biệt.

Dự thảo luật cũng quy định thủ tục tố tụng thân thiện; thi hành án và tái hòa nhập cộng đồng; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp người chưa thành niên.

Chánh án Tòa Tối cao: Nếu trình luật khuyết tật, tôi cảm thấy xấu hổ - 1

Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga (Ảnh: Phạm Thắng).

Thể hiện quan điểm của cơ quan thẩm tra về nội dung này, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga cho biết còn có ý kiến khác nhau.

Loại ý kiến thứ nhất tán thành dự thảo luật quy định về hình phạt và thủ tục tố tụng hình sự đối với người chưa thành niên.

Loại ý kiến thứ hai đề nghị dự thảo luật không quy định về hình phạt và thủ tục tố tụng hình sự đối với người chưa thành niên.

Ủng hộ loại ý kiến thứ nhất, Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh cho rằng người chưa thành niên là người chưa trưởng thành về mọi mặt.

Trong quan hệ pháp luật, đây được coi là đối tượng yếu thế, cần được pháp luật bảo vệ đặc biệt.

Chánh án Tòa Tối cao: Nếu trình luật khuyết tật, tôi cảm thấy xấu hổ - 2

Trưởng ban Công tác Đại biểu Nguyễn Thị Thanh (Ảnh: Phạm Thắng).

Bà thể hiện quan điểm dự thảo luật cần điều chỉnh về hình phạt và thủ tục tố tụng hình sự đối với người chưa thành niên, tạo cơ sở cho việc thiết kế các hình phạt, cũng như các thủ tục tố tụng phù hợp với đặc điểm của người chưa thành niên.

Giải trình thêm nội dung này, Chánh án Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh nếu không có hình phạt và tố tụng thân thiện sẽ không hình thành được bộ luật về tư pháp người chưa thành niên theo đúng quan điểm của Đảng và Hiến pháp.

"Trên thế giới không có bộ luật nào chỉ có biện pháp mà không có hình phạt và tố tụng hình phạt. Nếu đây là thành tựu, là bước tiến của nền tư pháp và của Quốc hội nước ta thì sản phẩm đưa ra phải trọn vẹn, không nên có một sản phẩm khuyết tật", ông Bình nói.

Theo ông, không có hình phạt với tố tụng thân thiện thì đây là một sản phẩm khuyết tật, không giống luật nào trên thế giới và cũng không nên để mất thời gian của Quốc hội khi đưa ra một đạo luật khuyết tật như vậy.

"Nói thật với các đồng chí, nếu chỉ làm việc đấy, chúng tôi cảm thấy xấu hổ, thế giới người ta sẽ đánh giá cơ quan trình ra một bộ luật không trọn vẹn, không biết trình kiểu gì mà ra một đạo luật như thế", theo Chánh án TAND Tối cao.

Ông Nguyễn Hòa Ông Bình nêu mong muốn trình ra một đạo luật "đầy đủ tất cả" như dự thảo TAND Tối cao đang xây dựng. "Chính phủ cũng rất nhiều lần đề nghị và khi thảo luận việc này, tất cả đại biểu Quốc hội đều đồng tình phải đưa vào dự án luật này với đầy đủ các nội dung như tòa án đã chuẩn bị", Chánh án Tòa tối cao nói thêm.

Có những biện pháp chỉ cần vỗ vai "cháu xin lỗi bạn đi"

Liên quan đến thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng, đang có hai loại ý kiến khác nhau về nội dung này.

Loại ý kiến thứ nhất cho rằng cả 3 cơ quan là Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án đều có thẩm quyền xem xét, quyết định áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng.

Chánh án Tòa Tối cao: Nếu trình luật khuyết tật, tôi cảm thấy xấu hổ - 3

Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình phát biểu tại phiên họp (Ảnh: Phạm Thắng).

Loại ý kiến thứ hai cho rằng cần giao thẩm quyền xem xét, quyết định áp dụng tất cả các biện pháp xử lý chuyển hướng cho Tòa án để thực hiện đúng chức năng Hiến định "Tòa án là cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp".

"Nếu giao cho tòa phải chờ kết thúc điều tra thì không kịp thời, chưa kể phải mở phiên tòa hay phiên họp. Nhưng có những biện pháp xử lý chỉ cần vỗ vai 'cháu đi xin lỗi bạn đi', hay 'cháu về nói bố mẹ bồi thường bạn bị gãy tay, mang đến bệnh viện bồi thường cho người ta'", Chánh án dẫn chứng.

Ông cho rằng có những chuyện ngay từ giai đoạn điều tra, cơ quan điều tra cũng có thể làm được, không cần thiết phải chờ đến tòa mở một phiên họp.

Kết luận nội dung phiên thảo luận, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đề nghị TAND Tối cao tiếp tục hoàn chỉnh dự thảo luật với phạm vi theo đúng 6 chính sách trong hồ sơ đề nghị xây dựng luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 5.

Theo dự kiến, dự luật này sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 7 vào tháng 5 tới.

  Đang kinh doanh thuận lợi, 'đùng một cái' bị… lấy lại mặt bằng******

"Tuần sau lấy lại mặt bằng nha em!"

Chị Nguyễn Thị Anh Thi (31 tuổi), quản lý một thương hiệu bán nước mía muối khá nổi tiếng ở TP.Thủ Đức, TP.HCM, than thở việc đang phải "chạy đôn chạy đáo" tìm mặt bằng để dời điểm kinh doanh.

Theo chị Thi, cách đây vài ngày đã bàng hoàng khi nghe chủ cho thuê mặt bằng trên đường Đỗ Xuân Hợp, TP.Thủ Đức, TP.HCM, nói "tuần sau lấy lại mặt bằng nha em!". Dù nỗ lực thương lượng, thậm chí đề xuất giá thuê cao hơn để được tiếp tục kinh doanh tại địa điểm vốn dĩ quen thuộc với giới trẻ ở TP.Thủ Đức nói riêng và TP.HCM nói chung, nhưng chị Thi ta thán: "Lực bất tòng tâm".

Chị Thi kể thêm: "Tôi sai lầm khi thuê không đọc kỹ những điều, khoản trong hợp đồng. Để rồi giờ bị lấy lại mặt bằng, phải chấp nhận dọn, chuyển đi nơi khác".

Đang kinh doanh thuận lợi, 'đùng một cái' bị… lấy lại mặt bằng- Ảnh 1.

Nhiều chủ kinh doanh cho biết đang buôn bán đắt khách thì bỗng dưng bị lấy lại mặt bằng khiến họ thất thần

THANH NAM

Anh Đặng Hữu Quang (35 tuổi), kinh doanh quán cà phê nhạc acoustic O.S.C. khá nổi tiếng tại Q.Phú Nhuận, TP.HCM, cũng rầu rĩ cho biết sau hơn chục năm làm ăn, thu hút đông khách tìm đến thưởng thức âm nhạc, giờ đây phải chuyển sang địa chỉ mới.

Anh Quang nói: "Vào cuối tháng 2, chủ nhà nói muốn lấy lại mặt bằng, không đồng ý cho thuê nữa. Tôi nghe mà chưng hửng. Dù đưa ra rất nhiều lý do, thậm chí năn nỉ để được tiếp tục thuê nhưng chủ nhà không đồng ý".

Cuối cùng, anh Quang phải rời đi. "Tên thương hiệu vẫn còn. Nhưng vì chuyển chỗ nên chưa nhận được sự ủng hộ nhiều của khách như trước đây. Tôi tiếc và cảm thấy rất buồn", anh Quang tâm sự.

Những câu chuyện như anh Quang, chị Thi không hề ít. Ngược lại, theo chia sẻ của những người trẻ kinh doanh, vấn đề bị lấy lại mặt bằng khi đang buôn bán khá phổ biến. Để rồi họ cảm thấy bất lực khi không phải buôn bán ế ẩm "tháo chạy" mà dẫu đang kinh doanh thuận lợi, "ăn nên làm ra" nhưng bị lấy lại mặt bằng.

Anh Trương Công Hậu (32 tuổi), cho biết mở quán cà phê H.H.N. trên đường Nơ Trang Long, Q.Bình Thạnh, TP.HCM được gần hai năm. "Đùng một cái", sau tết 2024, chủ nhà nói không cho thuê nữa. Điều này khiến anh Hậu ngẩn ngơ.

Cảm thấy "không phục" vì bị lấy lại mặt bằng một cách vô cớ, anh Hậu thắc mắc thì được trả lời: "Đừng hỏi vòng vo. Đừng nói nhiều. Không cho thuê là không cho thuê".

Trường hợp khác, vợ chồng chị Hồ Thị Nguyên Nhung (34 tuổi) thuê mặt bằng trên đường Nguyễn Kiệm, Q.Phú Nhuận, TP.HCM, để mở tiệm giặt ủi. Sau nửa năm đã bị chủ cho thuê yêu cầu phải dời đi. "Tôi nghe mà chưng hửng, thất thần", chị Nhung kể.

Đang kinh doanh thuận lợi, 'đùng một cái' bị… lấy lại mặt bằng- Ảnh 2.

Khi thuê mặt bằng, cần phải làm hợp đồng kỹ lưỡng, cẩn thận, đọc chi tiết các điều khoản để hạn chế tranh chấp

THANH NAM

Hạn chế tranh chấp, lưu ý những điều này...

Luật sư Nguyễn Hữu Phước, Đoàn luật sư TP.HCM, cho rằng khi thuê mặt bằng để kinh doanh cần cẩn thận. Bởi đã có nhiều sự việc tranh chấp về mặt bằng từ người thuê và người cho thuê: bị phá vỡ hợp đồng mà không được bồi thường thiệt hại, đang buôn bán đông khách thì bị lấy lại mặt bằng… Thậm chí có trường hợp, chủ nhà lấy lại mặt bằng đang kinh doanh ăn uống, cà phê, trà sữa… và sau đó tự họ (hoặc cho người khác thuê) cũng buôn bán mặt hàng, sản phẩm y chang.

Luật sư Phước lưu ý: "Phải làm hợp đồng chi tiết, chặt chẽ, đọc các điều khoản, quyền, nghĩa vụ thật kỹ lưỡng. Khi không hiểu phải hỏi lại. Cần đem công chứng hợp đồng thuê mặt bằng. Để khi có xảy ra tranh chấp thì hợp đồng đã được công chứng sẽ có giá trị pháp lý tốt hơn".

Cũng theo luật sư này, người thuê mặt bằng để kinh doanh thường phớt lờ, bỏ ngỏ đến những khía cạnh như: hiện trạng mặt bằng, tài sản, trang thiết bị hiện có của mặt bằng cho thuê... Đây là điều khoản mà người thuê chủ quan, không chú trọng đến. Nhưng trong thực tế, đó lại là những khía cạnh dễ dẫn đến tranh chấp.

"Vì thế, cần đưa vào hợp đồng thuê mặt bằng những điều khoản như: quyền và nghĩa vụ giữa các bên, tiền đặt cọc, quy định về phạt vi phạm hợp đồng, giá thuê và chi phí liên quan, điều khoản lạm phát trong hợp đồng… nhằm bảo đảm tối đa quyền lợi, hạn chế tranh chấp phát sinh về sau. Với những hợp đồng thuê mặt bằng giá trị cao, có thể nhờ người hiểu luật tư vấn, hướng dẫn", luật sư Phước nói.

Đang kinh doanh thuận lợi, 'đùng một cái' bị… lấy lại mặt bằng- Ảnh 3.

Cần công chứng hợp đồng thuê mặt bằng để có giá trị pháp lý khi xảy ra tranh chấp

THANH NAM

Trong trường hợp đang kinh doanh thuận lợi, hợp đồng thuê mặt bằng còn hiệu lực nhưng bị chủ tự ý lấy lại thì cần làm gì?

Luật sư Phước cho biết khi lấy lại mặt bằng trái luật, bên cho thuê phải bồi thường thiệt hại cho bên thuê. Nếu không thể thương lượng, thỏa thuận về cách giải quyết thì người thuê có thể khởi kiện người cho thuê để yêu cầu tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.

Hãy chú ý đến nhiều tin tức và thông tin liên quan hơn"hay88 sổ số ba miền"。

về chúng tôi | Điều hướng Trang web | Dịch vụ quảng cáo | gợi ý | An ninh mạng công cộng Giang Tây 36010802000294号
Giám sát bởi Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Trung Quốc và Văn phòng Văn minh tỉnh Giang Tây | Được tài trợ bởi Nhật báo Beigan | Đường dây nóng báo cáo: 0791-868476679
Giấy phép phát sóng chương trình nghe nhìn mạng thông tin số: 1409348 Số 08100009-1
Giấy phép dịch vụ thông tin tin tức trên Internet số: 36120170003 Bài viết trên web [2021] Số 1463-016
Giấy phép xuất bản: Chứng chỉ mạng mới số 07 Số giấy phép kinh doanh: B2-20070031 Số giấy phép mạng Guoxin: 3612008001
Gửi tin tức: [email protected] Gửi tin tức sáng tạo nền văn minh: [email protected]
  • Khách hàng
  • Weibo chính thức
  • Wechat chính thức