Tin tức: 0791-86849275 Quảng cáo: 0791-86847125 Đóng góp: [email protected]
 

vị trí hiện tại của bạn: Nền tảng công nghệ tích hợp truyền thông Mạng Văn minh Việt Nam  >  Xây dựng nền văn minhXây dựng nền văn minh  >  Xây dựng nền văn minh

789win tool tính cầu_tile keo bd hom nay

kqbđ

{time   Tác giả: Nam Hùng  Chỉnh sửa: Đông Đặng   Nguồn: Nhật báo Giang Tây

  Cháy chung cư ở TPHCM lúc rạng sáng, cả nghìn người hoảng loạn tháo chạy******

Khoảng 2h ngày 3/4, hỏa hoạn bất ngờ bùng lên tại căn hộ ở tầng 16, block 3, chung cư HQC Plaza trên đường Nguyễn Văn Linh, xã An Phú Tây, huyện Bình Chánh.

Khi chuông báo cháy vang lên, hàng nghìn cư dân đang ngủ đã thức giấc. Họ hoảng hốt ôm tài sản quan trọng tháo chạy theo cầu thang bộ thoát ra ngoài.

Cháy chung cư ở TPHCM lúc rạng sáng, cả nghìn người hoảng loạn tháo chạy - 1

Cư dân tháo chạy ra ngoài chung cư vào rạng sáng nay (Ảnh: Nguyễn Hồng).

Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ Công an huyện Bình Chánh, Phòng PC07 đã đến hiện trường dập lửa, tìm kiếm người mắc kẹt và sơ tán cư dân.

Gần 3h, đám cháy được khống chế. Hỏa hoạn không gây thương vong về người nhưng khiến cư dân một phen hoảng loạn.

"Tôi đang ngủ nghe chuông vang lên. Tôi vội ôm con cùng chồng chạy ra ngoài. Tôi ngửi thấy mùi khói nhưng không biết cháy ở đâu, chỉ biết chạy. Lúc xuống được dưới đất, cả nhà tôi mệt muốn xỉu", chị Hương (31 tuổi, ngụ tầng 10 chung cư) chia sẻ.

Tại hiện trường, Thượng tá Đỗ Văn Kháng - Phó Trưởng phòng PC07 - đã trấn an cư dân: "Đám cháy đã dập tắt hoàn toàn, các cư dân chưa ra ngoài hãy ở yên trong căn hộ. Cảnh sát đang tập trung thổi khói ra ngoài để đảm bảo an toàn. Các cư dân bình tĩnh".

Hỏa hoạn khiến một số tài sản trong căn hộ bị thiêu rụi. Cơ quan chức năng huyện Bình Chánh đang điều tra nguyên nhân vụ cháy.

Chung cư HQC Plaza, nằm trên đường Nguyễn Văn Linh, huyện Bình Chánh.

Chung cư gồm 4 block, cao 23-24 tầng, được xây dựng trên diện tích 11.151m2. Chung cư có 1.735 căn hộ, mỗi có diện tích 54-69m2.

Chung cư được khởi công xây dựng vào năm 2013 và đưa vào sử dụng năm 2015.

  Người phụ nữ bật khóc khi nhận lại 400 triệu đồng "đi nhầm" suốt 3 tháng******

Ngày 23/4, Thiếu tá Lê Bá Khánh, Trưởng Công an xã Hưng Yên Nam (huyện Hưng Nguyên, Nghệ An), cho biết đơn vị đã làm thủ tục bàn giao số tiền 400 triệu đồng chuyển nhầm cho chị Trần Thị Thấm (47 tuổi, trú huyện Bình Chánh, TPHCM).

Trước đó ngày 24/1, chị Thấm chuyển tiền vào tài khoản của con trai để thanh toán tiền nguyên liệu cho đối tác. Tuy nhiên do sơ suất, chị chuyển nhầm vào một tài khoản ngân hàng khác.

Người phụ nữ bật khóc khi nhận lại 400 triệu đồng đi nhầm suốt 3 tháng - 1

Công an xã Hưng Yên Nam bàn giao số tiền 400 triệu đồng chuyển nhầm cho chị Trần Thị Thấm (Ảnh: Bá Khánh).

Sau nhiều lần làm việc với ngân hàng 2 bên, chị Thấm biết được chủ nhân số tài khoản chị chuyển nhầm là anh Trần Nguyễn Anh Tuấn (24 tuổi, trú xã Hưng Yên Nam).

Ngày 5/4, người phụ nữ này đã liên hệ với Công an xã Hưng Yên Nam nhờ hỗ trợ.

"Quá trình xác minh cho thấy, số tài khoản nói trên là của anh Trần Nguyễn Anh Tuấn. Tuy nhiên, người đàn ông này đã sang Đức làm việc được 4 năm, số điện thoại đăng ký biến động số dư anh Tuấn cũng không còn dùng. Anh Tuấn không biết có người chuyển tiền vào tài khoản của mình", Thiếu tá Khánh cho hay.

Khi được Công an xã Hưng Yên Nam hướng dẫn, anh Tuấn hoàn thiện giấy ủy quyền gửi về cho gia đình để giải quyết sự việc.

Sáng 22/4, sau khi hoàn tất các thủ tục cần thiết, Công an xã Hưng Yên Nam, chị Thấm và đại diện gia đình anh Tuấn đã trực tiếp làm việc với phòng giao dịch ngân hàng nơi anh Tuấn mở thẻ, rút 400 triệu đồng. Toàn bộ số tiền nói trên được bàn giao lại cho chị Thấm.

Nhận lại số tiền chuyển nhầm sau gần 3 tháng, chị Thấm bật khóc vì xúc động. Đây là số tiền tích góp làm ăn của gia đình chị để thanh toán cho các đối tác. Tuy nhiên vì chuyển nhầm tiền, không thanh toán đúng thời hạn khiến công việc của gia đình gặp khó khăn.

Chị Thấm viết thư cảm ơn gửi Công an xã Hưng Yên Nam và Công an huyện Hưng Nguyên đã nhiệt tình, trách nhiệm trong việc xác minh, giúp chị sớm nhận lại số tiền nói trên.

  Trốn nắng nóng ở… sông Sài Gòn******

Theo Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam bộ, riêng tại TP.HCM, nhiệt độ ngày hôm qua cao nhất được cơ quan khí tượng thông tin là 37oC, nhưng khi di chuyển trên xe buýt 2 tầng ngắm thành phố, mức nhiệt ngoài trời được hiển thị lên tới 43oC.

Trốn nắng nóng ở… sông Sài Gòn- Ảnh 1.

Bạn trẻ tìm đến các câu lạc bộ chèo SUP ở sông Sài Gòn trong thời tiết nắng nóng

Dạ Thảo

Trốn nắng nóng ở… sông Sài Gòn- Ảnh 2.

Trước khi bước vào buổi chèo, các bạn trẻ được hướng dẫn các kỹ năng cơ bản

Dạ Thảo

Trốn nắng nóng ở… sông Sài Gòn- Ảnh 3.

Thiên Phát chọn chèo SUP để "giải nhiệt" mùa nắng nóng

Dạ Thảo

Lúc 15 giờ 30, nhiệt độ ở TP.HCM vẫn ở mức cao, nhiều người trẻ lại lựa chọn bộ môn chèo SUP (ván lướt sóng có mái chèo) trên sông Sài Gòn để trốn nắng nóng.

Tại đường Bình Quới, P.28, Q.Bình Thạnh có nhiều câu lạc bộ chèo SUP. Ở đây, trong những ngày này đã tiếp đón rất nhiều người trẻ tìm đến để tham gia môi trường sông nước. Đây được xem là hoạt động ngoài trời khá thú vị. Các bạn trẻ thoải mái diện trang phục thể thao và hòa mình vào thiên nhiên sông nước.

Nguyễn Thiên Phát (35 tuổi), ngụ Q.6, cho biết đây là cách "giải nhiệt" khá lý tưởng trong mùa nắng nóng năm nay. Cuối tuần, Phát tìm đến câu lạc bộ chèo SUP cùng bạn gái, chọn trang phục nhẹ nhàng và chèo đến hơn 2 giờ mới kết thúc.

Phát chia sẻ: "Ban đầu tôi xuống nước cảm thấy khá khó chịu vì nắng quá nóng. Tuy nhiên, sau 30 phút đã cảm thấy thoải mái vì hòa mình cùng sông nước và gió cực kỳ mát mẻ. Đây giống như là giải pháp vừa được vận động mà cũng vừa tránh nóng".

Trốn nắng nóng ở… sông Sài Gòn- Ảnh 4.

Tiết trời còn rất nóng nên đông đảo bạn trẻ tìm đến chèo SUP

Dạ Thảo

Trốn nắng nóng ở… sông Sài Gòn- Ảnh 5.

Dạ Thảo

Trốn nắng nóng ở… sông Sài Gòn- Ảnh 6.

Bạn trẻ tỏ ra thích thú với chèo SUP

Dạ Thảo

Trốn nắng nóng ở… sông Sài Gòn- Ảnh 7.

Dạ Thảo

Trốn nắng nóng ở… sông Sài Gòn- Ảnh 8.

Anh Đào Lê Phương, Chủ nhiệm câu lạc bộ trạm chèo SaiGon Paddle, cho biết những ngày qua, câu lạc bộ cũng đã tiếp đón rất nhiều người trẻ tìm đến để trốn nắng. Đặc biệt trong những ngày cuối tuần, nơi đây có đến hơn trăm người tìm đến. 

Cũng theo anh Phương, chèo SUP là loại hình giải trí, trải nghiệm, rèn luyện thể thao mùa hè. Giúp cho những bạn trẻ có thể làm quen với nước, học bơi và các kỹ năng phòng chống đuối nước. Thông thường, các bạn trẻ chọn khung giờ chèo vào sáng sớm từ 6 - 9 giờ hoặc chiều từ 15 - 18 giờ mỗi ngày.

"Giá dịch vụ ở đây dao động từ 300.000 – 500.000 đồng/người, bao gồm cho thuê ván, mái chèo, áo phao, huấn luyện kỹ năng cơ bản, hướng dẫn viên, cứu hộ và bảo hiểm du lịch. Mỗi cá nhân sẽ đi theo lịch trình vào buổi sáng hoặc chiều, để đáp ứng được sự vận động thưởng ngoạn thiên nhiên trong lòng thành phố", anh Phương chia sẻ.

Trốn nắng nóng ở… sông Sài Gòn- Ảnh 9.

Không quên tạo kiểu, chụp ảnh kỷ niệm với nhau

Dạ Thảo

Trốn nắng nóng ở… sông Sài Gòn- Ảnh 10.

Loại hình chèo SUP này được xem như hoạt động dưới nước ưa chuộng trong hè

Dạ Thảo

Trốn nắng nóng ở… sông Sài Gòn- Ảnh 11.

Nguyễn Thanh Tâm (20 tuổi, ngồi phía sau), đang làm PG, ngụ đường Lê Thánh Tôn, Q.1, cho biết cảm thấy quá nóng nên tìm đến đây để vui chơi. Đây cũng là lần đầu cô trải nghiệm chèo SUP trên sông Sài Gòn

Dạ Thảo

Trốn nắng nóng ở… sông Sài Gòn- Ảnh 12.

Thay vì chọn ngồi quán cà phê máy lạnh thì đây là hoạt động trốn nắng nóng đầy hiệu quả của người trẻ

Dạ Thảo

 

  Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp 30/4******

Nhân kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2024), sáng 26/4, Đoàn đại biểu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch nước, Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Đoàn đại biểu sau đó đã dâng hương, tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Đài Tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ trên đường Bắc Sơn.

Dự lễ viếng có Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai; Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến; Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân, cùng các nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng...

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp 30/4 - 1

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dẫn đầu đoàn đại biểu lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (Ảnh: Đoàn Bắc).

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp 30/4 - 2

Các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước thành kính tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh (Ảnh: Đoàn Bắc).

Trước anh linh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đoàn đại biểu bày tỏ lòng biết ơn vô hạn, thành kính tưởng nhớ công lao to lớn của Người đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cống hiến cả cuộc đời cho dân, cho nước, dẫn dắt Đảng ta, nhân dân ta làm nên những thắng lợi vẻ vang. Vòng hoa của Đoàn vào viếng Lăng mang dòng chữ: "Đời đời nhớ ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại".

Nhớ lại thời khắc lịch sử, 11h30 ngày 30/4/1975 là khi lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập - sào huyệt cuối cùng của chính quyền Sài Gòn. Từ đây, miền Nam đã hoàn toàn giải phóng, non sông Việt Nam thống nhất một dải.

49 năm sau ngày giải phóng, Việt Nam từ một nước nghèo, đã vượt qua mọi gian lao, thử thách, từng bước giành những thắng lợi to lớn, trở thành một trong những quốc gia thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao trong khu vực và thế giới.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp 30/4 - 3

Đoàn đại biểu Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh (Ảnh: Đoàn Bắc).

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp 30/4 - 4

Đoàn đại biểu Đảng ủy Công an Trung ương - Bộ Công an tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh (Ảnh: Đoàn Bắc).

Sau khi viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đoàn đại biểu đã tới đặt vòng hoa, dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Đài Tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ trên đường Bắc Sơn.

Trong không khí trang nghiêm, các lãnh đạo Đảng, Nhà nước bày tỏ lòng tưởng nhớ những người con ưu tú của dân tộc đã không tiếc máu xương, dũng cảm chiến đấu, hy sinh vì nền độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Vòng hoa của Đoàn mang dòng chữ: "Đời đời nhớ ơn các Anh hùng liệt sĩ".

Sáng cùng ngày, các Đoàn đại biểu Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng; Đảng ủy Công an Trung ương - Bộ Công an; Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội... cũng đã đến đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ.

  Khám phá hành trình ngôn ngữ của loài người******

Khám phá hành trình ngôn ngữ của loài người- Ảnh 1.
Khám phá hành trình ngôn ngữ của loài người- Ảnh 2.
Khám phá hành trình ngôn ngữ của loài người- Ảnh 3.

Ngôn ngữ - Phát minh vĩ đại nhất của loài người

Với hơn 7.000 ngôn ngữ trên thế giới, việc tìm hiểu nguồn gốc và quá trình phát triển của chúng vẫn là điều bí ẩn và thú vị đối với nhiều nhà khoa học. Dựa trên gần 40 năm nghiên cứu thực địa, nhà nhân học, ngôn ngữ học nổi tiếng người Mỹ Daniel Leonard Everett đã đưa ra góc nhìn độc đáo của riêng mình về vấn đề này trong cuốn sách "Lược sử ngôn ngữ: Chuyện kể về phát minh vĩ đại nhất của loài người".

Cuốn sách được chia thành bốn phần. Phần một "Những tông Hominini đầu tiên", ông tập trung vào chủ đề sự ra đời của ngôn ngữ. Phần hai "Những thích nghi về mặt sinh học dành cho ngôn ngữ" phân tích các đặc điểm tiến hóa sinh học ở loài người để có được khả năng biểu đạt ngôn ngữ. Phần ba "Sự tiến hóa của hình thức ngôn ngữ" là câu chuyện về sự hoàn thiện của ngôn ngữ từ thể sơ khai nhất - ngôn ngữ nói - tới chỗ trở thành một phương tiện tư duy, giao tiếp ngày càng phức tạp. Phần cuối cùng của cuốn sách - "Sự tiến hóa về văn hóa của ngôn ngữ" nhìn nhận ngôn ngữ trong vai trò tạo dựng văn hóa.

Khám phá hành trình ngôn ngữ của loài người- Ảnh 4.

Tác giả Daniel Everett bắt đầu cuốn sách bằng cách xem xét sự xuất hiện của ngôn ngữ trong bối cảnh lịch sử của loài người. Không giống như hầu hết các nhà ngôn ngữ học hiện đại, Everett tin rằng sự phát triển của ngôn ngữ bắt đầu sớm hơn nhiều so với suy nghĩ trước đây, ông lập luận rằng ngôn ngữ bắt nguồn từ Homo erectus (Người đứng thẳng) từ khoảng hai triệu năm trước. Homo sapiens (người tinh khôn) hay các loài người hậu duệ khác đều kế thừa ngôn ngữ mà thôi. Điều này có nghĩa là ngôn ngữ loài người đã tiến hóa tương đương 60.000 thế hệ.

Theo Everett, yếu tố quan trọng trong việc hình thành, phát triển và sử dụng ngôn ngữ chính là bộ não. Đặc biệt, ông nhận thấy ngôn ngữ không phải là một đặc điểm bẩm sinh của con người, mà là một phát minh. Ngôn ngữ phát triển như một kết quả tất yếu của sự tiến hóa văn hóa - xã hội chứ không đơn thuần do bộ não con người chi phối. Mỗi ngôn ngữ đều phản ánh lịch sử, môi trường và nhu cầu giao tiếp của cộng đồng sử dụng nó.

Khám phá hành trình ngôn ngữ của loài người- Ảnh 5.

Sự tiến hóa của ngôn ngữ

Ngôn ngữ đã phát triển dần dần trong quá trình tiến hóa của loài người, bắt đầu từ những nỗ lực biểu ý đơn giản bằng lời nói và cử chỉ. Everett dành phần lớn cuốn sách để phân tích các đặc điểm của ngôn ngữ và cách thức ngôn ngữ phát triển theo thời gian. Ông đã đưa ra nhiều ví dụ từ các ngôn ngữ khác nhau trên thế giới để minh họa cho các luận điểm của mình.

Từ hơn 60.000 thế hệ trước, Homo erectus phát minh ra ngôn ngữ, lúc đầu còn đơn giản, được tiến hóa tuần tự và dần trở nên phức tạp, đa dạng, được bản địa hóa và được sử dụng trong từng cộng đồng cụ thể, ở mọi nơi trên Trái đất. Ngôn ngữ đã bắt nguồn từ biểu tượng (hay ký hiệu) văn hóa, được sáng tạo và định hình dựa trên văn hoá, sau đó trở nên khả dụng và ngày càng hiệu quả nhờ vào bộ não lớn, dày đặc các tế bào thần kinh. Loài người và hệ thống sinh lý - thần kinh, bộ máy phát âm thanh... đã liên tục và đồng thời cùng ràng buộc nhau, bổ sung cho nhau để tiến hóa, nâng cấp và phát triển.

Khám phá hành trình ngôn ngữ của loài người- Ảnh 6.

Ngôn ngữ không phải là một hệ thống cố định, mà luôn luôn biến đổi theo thời gian dưới tác động của xã hội. Các ngôn ngữ có thể thay đổi về mặt ngữ pháp, từ vựng và cách phát âm theo thời gian. Điều này được giải thích bởi ngôn ngữ là một sản phẩm của quá trình giao tiếp giữa con người. Sự giao thoa văn hóa khiến ngôn ngữ học thêm từ mới, mất đi từ cũ, không còn phù hợp. Đặc biệt, công nghệ hiện đại đã khiến nhiều từ ngữ ra đời để miêu tả các khái niệm mới. Ngôn ngữ phát triển liên tục để phục vụ nhu cầu giao tiếp ngày càng cao của con người.

Tác giả cho rằng ngôn ngữ là một hệ thống quy tắc phức tạp cho phép con người giao tiếp với nhau. Không chỉ là một công cụ để truyền đạt thông tin, mà ngôn ngữ còn là phương tiện tư duy để con người thể hiện bản thân, tạo ra những ý tưởng mới và xây dựng văn hóa. Ông cũng chỉ ra rằng ngôn ngữ có thể được sử dụng theo nhiều cách khác nhau và là một công cụ mạnh mẽ có thể được sử dụng để thay đổi thế giới.

Khám phá hành trình ngôn ngữ của loài người- Ảnh 7.

"Lược sử ngôn ngữ" là một cuốn sách khoa học phổ thông, hấp dẫn và dễ đọc, cung cấp cho người đọc những hiểu biết sâu sắc về lịch sử tiến hóa của ngôn ngữ. Qua cuốn sách, tác giả Everett muốn nhấn mạnh rằng, mỗi ngôn ngữ đều mang dấu ấn đặc trưng của lịch sử, môi trường sống và văn hóa của cộng đồng sử dụng nó. Chính sự đa dạng và phong phú về ngôn ngữ đã tạo nên bản sắc con người. Điều đó, thôi thúc chúng ta trân trọng và bảo vệ sự đa dạng ngôn ngữ trên thế giới.

Cuốn sách được Nhà sáng lập - Chủ tịch Tập đoàn Trung Nguyên Legend Đặng Lê Nguyên Vũ cẩn trọng, tuyển chọn thuộc lĩnh vực Ngôn ngữ học trong Tủ sách Nền tảng đổi đời. Độc giả có thể dễ dàng tìm đọc và chọn mua sách tại các không gian Trung Nguyên Legend, Trung Nguyên E-Coffee trên toàn quốc hoặc tại App Trung Nguyên Legend.

Khám phá hành trình ngôn ngữ của loài người- Ảnh 8.

"Lược sử ngôn ngữ: Chuyện kể về phát minh vĩ đại nhất của loài người"


TRI THỨC LÀ ÁNH SÁNG!

TRI THỨC LÀ SỨC MẠNH CỦA DÂN TỘC!

(Đón đọc kỳ sau: "Sự hình thành và bản chất của tâm lý đám đông")

  Mức thu phí cao tốc Nha Trang******

Ngày 21/4, Công ty TNHH Đầu tư đường cao tốc Nha Trang - Cam Lâm cho biết đã có văn bản gửi các cơ quan chức năng về việc triển khai thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ tuyến cao tốc Nha Trang - Cam Lâm theo hợp đồng BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao).

Công ty TNHH Đầu tư đường cao tốc Nha Trang - Cam Lâm sẽ tiến hành thu phí dịch vụ đường bộ theo hình thức điện tử không dừng tuyến cao tốc Nha Trang - Cam Lâm kể từ ngày 26/4. Đây cũng là thời điểm mà tuyến cao tốc Cam Lâm - Vĩnh Hảo dự kiến được đưa vào khai thác.

Mức thu phí cao tốc Nha Trang - Cam Lâm cao nhất hơn 310.000 đồng - 1

Cao tốc Nha Trang - Cam Lâm (Ảnh: Trung Thi).

1km cao tốc Nha Trang - Cam Lâm sẽ có đơn giá là 1.669 đồng. Phương tiện trong đối tượng thu phí được chia làm 5 nhóm.

Nhóm 1 (xe dưới 12 chỗ, xe tải trọng dưới 2 tấn, xe buýt) có mức thu phí thấp nhất là 81.904 đồng/49km; xe nhóm 2 gấp 1,3 lần so với nhóm 1; nhóm 3 là 1,7 lần; nhóm 4 là 2,7 lần; nhóm 5 là 3,8 lần (tương đương với giá 311.234 đồng).

Mức thu phí cao tốc Nha Trang - Cam Lâm cao nhất hơn 310.000 đồng - 2

Biểu giá thu phí cao tốc Nha Trang - Cam Lâm (Ảnh: Trung Thi).

Cao tốc Nha Trang - Cam Lâm được khởi công vào năm 2021 đến tháng 5/2023 chính thức thông xe.

Theo chủ đầu tư dự án, cao tốc Nha Trang - Cam Lâm có tổng chiều dài hơn 49km, hiện đã đầu tư 4 làn xe, bề rộng nền đường 17m, vận tốc khai thác từ 60 đến 80km/h.

Tổng số vốn đầu tư của dự án hơn 7.600 tỷ đồng, thời gian vận hành khai thác hoàn vốn khoảng 16 năm 4 tháng.

Mức thu phí cao tốc Nha Trang - Cam Lâm cao nhất hơn 310.000 đồng - 3

Cao tốc Nha Trang - Cam Lâm có vận tốc khai thác từ 60 đến 80km/h (Ảnh: Trung Thi).

Sắp tới, cao tốc Cam Lâm - Vĩnh Hảo được đưa vào vận hành, khớp nối với 4 tuyến (Long Thành - Dầu Giây, Dầu Giây - Phan Thiết, Phan Thiết - Vĩnh Hảo, Nha Trang - Cam Lâm) sẽ tạo thành đoạn tuyến cao tốc Bắc - Nam phía đông dài khoảng 380km, bắt đầu từ TPHCM tới Nha Trang (Khánh Hòa).

Việc khớp nối các cao tốc sẽ rút ngắn thời gian từ TPHCM đi Nha Trang sẽ còn 4-5h so với 8-9h như trước đây.

Hãy chú ý đến nhiều tin tức và thông tin liên quan hơn"Bắn Cá nohu52"。

về chúng tôi | Điều hướng Trang web | Dịch vụ quảng cáo | gợi ý | An ninh mạng công cộng Giang Tây 36010802000294号
Giám sát bởi Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Trung Quốc và Văn phòng Văn minh tỉnh Giang Tây | Được tài trợ bởi Nhật báo Beigan | Đường dây nóng báo cáo: 0791-868476679
Giấy phép phát sóng chương trình nghe nhìn mạng thông tin số: 1409348 Số 08100009-1
Giấy phép dịch vụ thông tin tin tức trên Internet số: 36120170003 Bài viết trên web [2021] Số 1463-016
Giấy phép xuất bản: Chứng chỉ mạng mới số 07 Số giấy phép kinh doanh: B2-20070031 Số giấy phép mạng Guoxin: 3612008001
Gửi tin tức: [email protected] Gửi tin tức sáng tạo nền văn minh: [email protected]
  • Khách hàng
  • Weibo chính thức
  • Wechat chính thức