Tin tức: 0791-86849275 Quảng cáo: 0791-86847125 Đóng góp: [email protected]
 

vị trí hiện tại của bạn: Nền tảng công nghệ tích hợp truyền thông Mạng Văn minh Việt Nam  >  Xây dựng nền văn minhXây dựng nền văn minh  >  Xây dựng nền văn minh

xosohomnay minh ngoc_xsblieu

ty ca cuoc

{time   Tác giả: Phong Hồ  Chỉnh sửa: Nam Lý   Nguồn: Nhật báo Giang Tây

  Giải cứu một phụ nữ bị ngã từ tầng 4 khi phơi quần áo******

Sáng 3/4, Đội Cảnh sát PCCC&CNCH, Công an quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) cho biết, khoảng 20h30 ngày 2/4, đơn vị nhận được tin báo một người dân là chị N.T.G. (SN 1987) bị rơi từ tầng 4 xuống mái nhà tầng 2, trọng thương và mắc kẹt tại đây.

Giải cứu một phụ nữ bị ngã từ tầng 4 khi phơi quần áo - 1

Lực lượng chức năng đưa chị G. đi cấp cứu (Ảnh: Công an cung cấp).

Đơn vị đã điều một xe chữa cháy, một xe cứu nạn cứu hộ đến hiện trường giải cứu nạn nhân.

Đến khoảng 21h15, cảnh sát PCCC&CNCH đã đưa được chị G. xuống mặt đất an toàn, bàn giao cho lực lượng y tế đưa đi cấp cứu.

Theo cảnh sát, qua tìm hiểu được biết nạn nhân bị ngã trong lúc phơi quần áo.

  Hơn 10.000 tỷ đồng trong các vụ án tham nhũng, kinh tế được thu hồi******

Tại cuộc họp báo thường kỳ chiều 12/4, ông Đỗ Xuân Quý, Chánh văn phòng kiêm người phát ngôn Bộ Tư pháp, cho biết 6 tháng đầu năm (tính từ tháng 10/2023 đến hết tháng 3/2024 theo quy định của ngành), công tác thi hành án dân sự, theo dõi thi hành án hành chính đạt được nhiều kết quả tích cực.

Hơn 10.000 tỷ đồng trong các vụ án tham nhũng, kinh tế được thu hồi - 1

Chánh văn phòng kiêm người phát ngôn Bộ Tư pháp Đỗ Xuân Quý thông tin tại cuộc họp báo chiều 12/4 (Ảnh: Trần Văn).

Toàn ngành đã thi hành xong trên 242.300 việc và gần 47.600 tỷ đồng. "Trong đó, kết quả thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế là 1.177 việc với hơn 10.000 tỷ đồng. Công tác phòng, chống tham nhũng tiêu cực trong hệ thống cơ quan thi hành án dân sự được tập trung chỉ đạo", ông Đỗ Xuân Quý thông tin.

Cũng trong thời gian trên, TAND các cấp đã chuyển giao cho các cơ quan thi hành án dân sự gần 1.400 bản án hành chính.

Các cơ quan thi hành án đã thi hành xong 400 việc và đang tiếp tục thi hành 979 bản án (trong đó, số bản án có quyết định buộc thi hành án hành chính của tòa án là 374 bản án, số bản án chưa có quyết định buộc thi hành án hành chính của tòa là 605 bản án).

Người phát ngôn Bộ Tư pháp nói từ nay tới hết quý II cơ quan này sẽ đảm  bảo hoàn thành các chỉ tiêu thi hành án dân sự được giao năm 2024.

Đặc biệt, Bộ Tư pháp sẽ tiếp tục thực hiện hiệu quả Chỉ thị số 04/2021 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế; Kết luận của Tổng Bí thư, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực về thu hồi tài sản trong các vụ án về tham nhũng, kinh tế.

Ông Quý nhấn mạnh, các vụ án lớn, án về kinh tế, tham nhũng và có nhiều người được thi hành án cũng sẽ được chú trọng thi hành tốt.

Thụ lý 5.330 vụ việc trợ giúp pháp lý tham gia tố tụng

Thông tin thêm với báo chí, Chánh văn phòng Bộ Tư pháp cho hay, công tác thanh tra, kiểm tra và hướng dẫn nghiệp vụ trong một số lĩnh vực quản lý nhà nước, như xử lý vi phạm hành chính, bồi thường nhà nước, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, công chứng, trợ giúp pháp lý... đã được chú trọng.

Theo ông Quý, cả nước thụ lý 5.330 vụ việc trợ giúp pháp lý tham gia tố tụng và có 3.160 vụ việc kết thúc. "Tất cả các vụ việc thẩm định, đánh giá đều đạt chất lượng khá trở lên", ông Quý khẳng định.

Ngoài ra, Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia đã phối hợp với các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Công an nghiên cứu đẩy nhanh việc kết nối các phần mềm phục vụ thí điểm cấp phiếu lý lịch tư pháp trên ứng dụng VneID tại Hà Nội và Thừa Thiên Huế.

Đồng thời thực hiện phân quyền cho Sở Tư pháp tra cứu thông tin có trong cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp của Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia. Đến nay có 56/63 Sở Tư pháp thực hiện thử nghiệm tính năng phân quyền.

Các Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản đã giải quyết kịp thời khoảng 230.000 Phiếu đăng ký biện pháp bảo đảm, hợp đồng, thông báo kê biên; Phiếu cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản để thi hành án dân sự và Phiếu yêu cầu thông báo về việc thế chấp phương tiện giao thông (tăng 9% so với cùng kỳ năm 2023).

Tỷ lệ phiếu trực tuyến chiếm khoảng 84% trên tổng số phiếu đăng ký và phiếu cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản để thi hành án dân sự.

  Hình ảnh Bác Hồ ở Đền Hùng******

Lần nào cũng vậy, sau khi thắp hương tưởng nhớ, tri ân công đức Tổ tiên, Bác đều gặp gỡ, dặn dò tâm huyết đối với cán bộ, nhân dân và chiến sỹ. Những lời của Bác không chỉ dành cho thế hệ ngày ấy mà còn cho thế hệ hôm nay và các thế hệ mai sau...

Hình ảnh Bác Hồ ở Đền Hùng - 1

Bức tượng bằng đồng Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sỹ Đại đoàn quân Tiên Phong.

Đã mấy chục năm trôi qua, những hình ảnh về Bác càng trở nên thiêng liêng, quý giá được các cấp, các ngành, người dân Đất Tổ trân trọng, cất giữ, bảo quản cẩn thận.

Trong hành trình về vùng quê Đất Tổ, điểm du khách luôn ghé thăm là Bảo tàng Hùng Vương nằm ngay bên núi Nghĩa Lĩnh. Đây là một trong những điểm đến thuộc quần thể Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng.

Không chỉ lưu giữ, trưng bày hiện vật, khảo cổ thời Hùng Vương - những vật chứng thiêng liêng kết nối đến những huyền thoại của vùng Đất Tổ, Bảo tàng Hùng Vương còn lưu giữ, trưng bày những hình ảnh về Bác Hồ. Mỗi hình ảnh đều gắn với những câu chuyện hoặc kỷ niệm về Người với nhân dân Phú Thọ nói riêng và cả nước nói chung.

Tất cả đều được gìn giữ một cách trân trọng, sắp xếp khoa học và trình bày công phu. Mỗi khi có đoàn khách đến tham quan, cán bộ, hướng dẫn viên của Bảo tàng lại say sưa giới thiệu những câu chuyện cảm động trong hai lần Bác về Đền Hùng với niềm thành kính và tự hào.

Hình ảnh Bác Hồ ở Đền Hùng - 2

Hướng dẫn viên của Bảo tàng thuyết minh những câu chuyện qua hai lần Bác về Đền Hùng với du khách trong niềm thành kính và tự hào.

Đó là những hình ảnh Bác Hồ về thăm Đền Hùng vào ngày 19/9/1954 và 19/8/1962. Hình ảnh đầu tiên tại đây là bức tượng bằng đồng Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sỹ Đại đoàn quân Tiên Phong tại Đền Giếng. Với dòng chữ vàng trên nền phông đỏ thể hiện câu nói nổi tiếng, lời căn dặn của Người năm xưa tại Đền Hùng: "Các Vua Hùng đã có công dựng nước/Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước". Lời dẫn mộc mạc, tình cảm của hướng dẫn viên Nguyễn Vân Anh đã hướng người nghe về lần thăm Đền Hùng đầu tiên của Bác. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử chấn động địa cầu, trên đường về Thủ đô, Người đã về Đền Hùng. Tại đây, Người đã khẳng định và tổng kết lịch sử của dân tộc "Dựng nước đi liền với giữ nước".

Lời căn dặn của Bác cất lên từ Đền Hùng đã trở thành lời hịch thiêng liêng của non sông đất nước, âm vang trong tâm hồn mỗi người con đất Việt ở khắp mọi miền, với mọi thế hệ. Lời căn dặn của Bác không chỉ với cán bộ, chiến sỹ Đại đoàn quân Tiên Phong mà với toàn quân, toàn dân các thế hệ người Việt Nam. Điều đó có tác dụng giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức dân tộc, cội nguồn và tinh thần đại đoàn kết. Vì đó là nguồn sức mạnh to lớn chi phối toàn bộ quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, là động lực cổ vũ lớn lao tinh thần đại đoàn kết của nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc.

Nổi bật nhất trong không gian trưng bày tài liệu là những hình ảnh Bác với bộ quần áo nâu giản dị, Người đã tới Đền Hạ, Đền Trung, Đền Thượng, dưới bóng cây Vạn Tuế trước cửa chùa Thiên Quang, Bác ngồi nghỉ và nghe đồng chí Song Hào - Chính ủy Đại đoàn quân Tiên Phong, đồng chí Thanh Quảng - Chánh văn phòng Quân ủy Trung ương báo cáo tình hình đại đoàn và kế hoạch đưa bộ đội về tiếp quản Thủ đô.

Đặc biệt, bức ảnh toàn cảnh Bác ngồi bên gờ cửa ngách bên phải Đền Giếng nói chuyện với bộ đội, thật là gần gũi, ân cần dặn dò bộ đội khi về tiếp quản Thủ đô phải hết sức cẩn trọng, phải thường xuyên học tập rèn luyện đạo đức, giữ nghiêm kỷ luật, thực hiện tốt chính sách dân vận, giữ vững lập trường giai cấp.

Những tư liệu, hình ảnh 2 lần Bác về thăm Đền Hùng được trưng bày trang trọng tại Bảo tàng Hùng Vương, qua những lời thuyết minh cảm động khi giới thiệu về Bác Hồ tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, du khách càng thêm tự hào về Bác kính yêu.

Cũng từ hai sự kiện đó, với câu nói nổi tiếng của Người, các nhà khoa học nghiên cứu về thời đại Hùng Vương có thêm căn cứ đầy đủ và toàn diện hơn, từ đó khẳng định thời đại Hùng Vương là thời đại có thật trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Ở Bảo tàng Hùng Vương còn trưng bày những hình ảnh về Bác của nhân dân cả nước kính tặng Đền Hùng như: Bức tranh khắc gỗ hình ảnh Bác với bộ đội Sư đoàn 308; tập ảnh của Bảo tàng Hồ Chí Minh về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trang kính hình ảnh Bác...

Những hình ảnh về Bác Hồ đang được lưu giữ, trưng bày ở Bảo tàng Hùng Vương là minh chứng sống động về tình yêu thương bao la của Người. Dù Bác đã đi xa nhưng tình cảm thiêng liêng ấy vẫn mãi được lưu truyền cho các thế hệ người Việt Nam nói chung và người dân Đất Tổ nói riêng.

Trong lần về thăm Đền Hùng lần thứ hai, ngày 19/8/1962, Bác căn dặn: "Phải chú ý bảo vệ, trồng thêm hoa, cây cối để Đền Hùng ngày càng trang nghiêm đẹp đẽ, thành công viên cho con cháu sau này đến tham quan". Khắc ghi lời Bác, Đền Hùng luôn được quan tâm đầu tư, tôn tạo, xây dựng ngày càng tôn nghiêm, khang trang hơn, xứng tầm là nơi thờ tự Tổ tiên của cả nước. Các công trình nhà trưng bày, lưu niệm trong khuôn viên Khu Di tích lịch sử Đền Hùng được đầu tư, xây dựng bề thế, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của đồng bào ta khi đến tìm hiểu, tham quan học tập.

Tháng Ba âm lịch đã đến cùng lời nhắc nhở con dân nước Việt luôn luôn nhớ về Tổ tiên, về cội nguồn; nhắc chúng ta nhớ đến những lời căn dặn của Bác kính yêu. Những lời dạy của Bác như lời "hiệu triệu" vang vọng khắp núi sông, thúc giục mỗi người dân Đất Việt nối tiếp truyền thống cha ông, góp sức mình xây dựng đất nước phát triển, vững mạnh, mãi mãi trường tồn.

Anh Thơ

  Hà Nội thông qua mức học phí và khoản thu trong lĩnh vực giáo dục******

Tại kỳ họp chuyên đề HĐND TP Hà Nội ngày 29/3, các đại biểu đã thống nhất thông qua Nghị quyết quy định mức thu học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập trên địa bàn từ năm học 2023-2024, thay thế Nghị quyết số 03 ban hành tháng 7/2023. 

Theo đó, mức thu học phí đối với hình thức học trực tiếp từ năm học 2023-2024 bằng mức thu học phí năm học 2021-2022.

Hà Nội thông qua mức học phí và khoản thu trong lĩnh vực giáo dục - 1

Các đại biểu HĐND TP Hà Nội bấm nút thông qua Nghị quyết quy định mức thu học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập trên địa bàn từ năm học 2023-2024 (Ảnh: Thanh Hải).

Với nhà trẻ, mẫu giáo, THPT, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp THPT, học sinh theo học ở địa bàn thành thị sẽ đóng học phí 217.000 đồng/tháng, nông thôn 75.000 đồng/tháng và các xã miền núi 24.000 đồng/tháng. 

Ở cấp học mầm non 5 tuổi, tiểu học, THCS, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp THCS, mức học phí theo tháng ở thành thị là 155.000 đồng, nông thôn 75.000 đồng và các xã miền núi 19.000 đồng. 

Mức thu học phí với hình thức học online bằng 75% hình thức học trực tiếp nêu trên. 

Báo cáo thẩm tra nội dung trên, Trưởng Ban Văn hóa Xã hội HĐND TP Nguyễn Thanh Bình cho biết Ban thống nhất với mức thu học phí trên.

Ước tính, tổng số thu học phí giảm khoảng 1,279 tỷ đồng so với tổng thu so với học phí quy định ở Nghị quyết cũ. Ngân sách sẽ bù vào số tiền trên để đảm bảo kinh phí hoạt động cho các cơ sở giáo dục khi thực hiện điều chỉnh mức thu học phí.

Hà Nội thông qua mức học phí và khoản thu trong lĩnh vực giáo dục - 2

Giám đốc Sở Nội vụ Trần Đình Cảnh trình bày tờ trình về điều chỉnh tổng biên chế sự nghiệp TP Hà Nội (Ảnh: Thanh Hải).

Cùng lĩnh vực giáo dục, HĐND TP Hà Nội thông qua Nghị quyết Quy định danh mục các khoản thu và mức thu, cơ chế quản lý thu chi đối với các dịch vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục, đào tạo tại cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập (không bao gồm các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao). 

Mức thu các khoản dịch vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục tại cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập của TP Hà Nội (tính trên mỗi học sinh)

Danh mục dịch vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục  Mức trần
 Tiền ăn của học sinh

Bữa sáng: 20.000 đồng/ngày

Bữa trưa: 35.000 đồng/ngày 

 Chăm sóc bán trú 235.000 đồng/tháng
 Trang thiết bị phục vụ bán trú

 Mầm non: 200.000 đồng/năm học

Tiểu học, THCS: 133.000 đồng/năm học

 Dịch vụ học 2 buổi/ngày, với cấp THCS 235.000 đồng/tháng
 Nước uống cho học sinh 16/000 đồng/tháng
 Chăm sóc, nuôi dưỡng ngoài giờ (trước và sau giờ học chính khóa) 12.000 đồng/giờ
 Chăm sóc nuôi dưỡng ngoài giờ trong ngày nghỉ 96.000 đồng/ngày
 Hoạt động giáo dục kỹ năng sống 15.000 đồng/giờ
 Hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa, bồi dưỡng bổ sung kiến thức các môn văn hóa 15.000 đồng/giờ
Dịch vụ đưa đón trẻ, học sinh10.000 đồng/km
Tiền ở của học sinh nội trú, không bao gồm Trường Phổ thông dân tộc Nội trú400.000 đồng/tháng

  Ngày Phật thành đạo mùng 8 tháng chạp: Hiểu về giác ngộ, sống vị tha******

Ngày Phật thành đạo là sự kiện quan trọng của Phật giáo. Nhiều chùa gần đây tổ chức ngày lễ Phật thành đạo với tinh thần hân hoan, hạnh phúc.

Nguồn gốc ngày Phật thành đạo

Chia sẻ về nguồn gốc ngày Phật thành đạo, TT.TS Thích Chân Quang, trụ trì chùa Thiền Tôn Phật Quang (Bà Rịa - Vũng Tàu) cho biết, thái tử Siddhartha (Tất Đạt Đa) từ nhỏ đã được vua cha Suddhodana (Tịnh Phạn) kỳ vọng nối ngôi để trở thành một vị vua tài ba, cai trị cả cõi đất này. Tuy nhiên, tâm hồn của thái tử lúc nào cũng khắc khoải và thôi thúc về chí nguyện xuất gia tu hành, để tìm ra con đường hạnh phúc mãi mãi cho chúng sinh. Năm 29 tuổi, trong đêm 8.2 âm lịch năm 595 TCN, ngài đã bỏ kinh thành Ca - tỳ - la - vệ để đi xuất gia.

Ngày Phật thành đạo mùng 8 tháng chạp: Hiểu về giác ngộ, sống vị tha- Ảnh 1.

Ban đầu, ngài tìm đến học với các vị đạo sư danh tiếng nhất thời bấy giờ, rồi ngài tự mình tu theo lối khổ hạnh luyện thân. Sau 6 năm tu khổ hạnh, dù thân thể ngài trở nên tiều tụy, cái chết đã cận kề, nhưng sự giác ngộ vẫn chưa xuất hiện nên ngài từ bỏ và chọn con đường thiền định.

Ngài tìm đến cội cây assatha (bồ đề) ở Gaya, làng Uruvela (nước Magadha) để ngồi thiền. Ngài nhanh chóng nhập vào sơ thiền mà ngài đã chứng được năm 12 tuổi, rồi nhập sâu dần vào nhị thiền, tam thiền, tứ thiền…

"Khi sao mai vừa lên ở lưng trời vào rạng sáng ngày 8.12 âm lịch năm 589 TCN, ngài đã chứng được đạo quả vô thượng bồ đề. Lúc đó, chư thiên các tầng trời đều hướng về khu rừng Uruvela để chiêm ngưỡng khoảnh khắc Đức Phật thành đạo", TT.TS Thích Chân Quang chia sẻ.

Ý nghĩa lễ Phật thành đạo

Theo vị thượng tọa, với sự kiện này, ngài đã mang đến cho nhân loại sự giác ngộ. Đây là đỉnh cao tột cùng trong tâm linh mà con người có thể đạt được. "Giác Ngộ chứa đựng tất cả những gì hoàn hảo nhất, vừa là đạo đức toàn thiện không còn lỗi lầm, vừa là trí tuệ mênh mông thấu hết mọi điều và cũng là hạnh phúc tuyệt đối vắng bóng hoàn toàn khổ đau", thượng tọa giải thích.

Ngày Phật thành đạo mùng 8 tháng chạp: Hiểu về giác ngộ, sống vị tha- Ảnh 2.

Người dân, Phật tử dự lễ Phật thành đạo tại Thiền Tôn Phật Quang

Diệu Mi

Tại Thiền Tôn Phật Quang, vào dịp này, 30 năm qua, được sự ủng hộ của các cấp chính quyền và giáo hội ngày lễ Phật thành đạo được tổ chức trang nghiêm vào ngày 6, 7, 8.12 âm lịch với nhiều hoạt động như: tụng kinh, thuyết pháp, quy y tam bảo, lễ xuất gia, tọa đàm giao lưu với khách mời, chương trình văn nghệ… Đặc biệt, lễ chính thức diễn ra lúc 4 giờ sáng ở đại tượng lộ thiên để tái hiện lại khoảnh khắc Đức Phật chứng đạo.

Trụ trì chùa Thiền Tôn Phật Quang cho rằng, không chỉ người đệ tử Phật, mà tất cả chúng ta đều phải có trách nhiệm bảo tồn và phát huy những giá trị cao đẹp mà Đức Phật đã để lại.

Ngày Phật thành đạo mùng 8 tháng chạp: Hiểu về giác ngộ, sống vị tha- Ảnh 3.

TT.TS Thích Chân Quang, trụ trì Thiền Tôn Phật Quang

P.Q

Vị trụ trì cho hay, để làm được điều này, trước hết, chúng ta phải học để hiểu về ý nghĩa của sự giác ngộ, rộng hơn là hiểu về hệ thống giáo lý đồ sộ mà Đức Phật đã dạy trong suốt 45 năm thuyết pháp.

"Mỗi người nên siêng năng thực hành giáo lý, bố thí, thương người, tu dưỡng, biết thấy lỗi của mình, biết tôn trọng mọi người, tôn kính những bậc đáng kính... Ngoài ra, mỗi người phải siêng năng đem đạo lý đến cho nhiều người còn lang thang đau khổ, chưa biết gì về tam bảo thiêng liêng", TT.TS Thích Chân Quang chia sẻ.

Sau cùng, vị trụ trì chùa Thiền Tôn Phật Quang nhấn mạnh, bổn phận quan trọng cao quý nhất để bảo tồn sự giác ngộ là bản thân mỗi người phải cố gắng tu tập - mà cốt lõi là thực hành bát chánh đạo, sống đạo đức vị tha và tinh tấn thiền định hướng về giác ngộ vô ngã.

  Hồ sơ gia hạn khai thác mỏ vàng lớn nhất Lào Cai bị trả lại******

Ông Nguyễn Trường Giang, Cục trưởng Cục Khoáng sản Việt Nam - Bộ Tài nguyên và Môi trường, vừa ký văn bản trả lại hồ sơ của Công ty Cổ phần Nhẫn đề nghị gia hạn Giấy phép khai thác khoáng sản số 1604/2016 cho phép công ty khai thác quặng vàng gốc tại khu vực Sa Phìn thuộc xã Nậm Xây, huyện Văn Bàn, Lào Cai.

Kết quả kiểm tra của Cục Khoáng sản Việt Nam cho thấy hồ sơ "không đủ điều kiện để thẩm định". Cơ quan này yêu cầu doanh nghiệp phải chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện theo ý kiến góp ý tại phiếu kiểm tra hồ sơ.

Hồ sơ gia hạn khai thác mỏ vàng lớn nhất Lào Cai bị trả lại - 1

Cơ quan chức năng kiểm tra hầm lò khai thác vàng gốc ở khu vực Sa Phìn, huyện Văn Bàn, Lào Cai (Ảnh: Báo Lào Cai).

Liên quan đến sự việc, theo tìm hiểu của phóng viên Dân trí, năm 2018 Thanh tra Chính phủ đã có kết luận, Công ty Cổ phần Nhẫn khai thác vàng gốc tại khu vực Sa Phìn (dự án của Công ty Cổ phần Khoáng sản 3 chuyển nhượng cho Công ty Cổ phần Nhẫn) khi chưa được cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đầu tư, chưa có quyết định giao đất, cho thuê đất phần diện tích 84ha.

"Việc chuyển nhượng dự án từ Công ty Cổ phần khoáng sản 3 cho Công ty Cổ phần Nhẫn từ tháng 12/2015 khi chưa được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận (đến tháng 7/2016 mới được Bộ Tài nguyên và môi trường cấp giấy phép) là vi phạm Luật Khoáng sản. Trách nhiệm thuộc về hai doanh nghiệp, Bộ Tài nguyên và Môi trường", Thanh tra Chính phủ kết luận.

Đến tháng 3/2022, UBND tỉnh Lào Cai ban hành Quyết định số 503/2022 đóng cửa mỏ khoáng sản vàng gốc Sa Phìn và Tsu Ha, xã Nậm Xây, huyện Văn Bàn nhằm phục hồi môi trường khu vực khai thác để đưa mỏ về trạng thái an toàn, quản lý, bảo vệ khoáng sản chưa khai thác. Diện tích đóng cửa mỏ trên 26ha.

Đến tháng 10/2023 Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Lào Cai ký quyết định cưỡng chế thuế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản tại ngân hàng đối với Công ty Cổ phần Nhẫn tại Lào Cai (đường Tô Hiến Thành, Khu công nghiệp Bắc Duyên Hải, phường Duyên Hải, TP Lào Cai) với số tiền trên 13 tỷ đồng.

Hãy chú ý đến nhiều tin tức và thông tin liên quan hơn"88bet cách tính điểm bacarat"。

về chúng tôi | Điều hướng Trang web | Dịch vụ quảng cáo | gợi ý | An ninh mạng công cộng Giang Tây 36010802000294号
Giám sát bởi Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Trung Quốc và Văn phòng Văn minh tỉnh Giang Tây | Được tài trợ bởi Nhật báo Beigan | Đường dây nóng báo cáo: 0791-868476679
Giấy phép phát sóng chương trình nghe nhìn mạng thông tin số: 1409348 Số 08100009-1
Giấy phép dịch vụ thông tin tin tức trên Internet số: 36120170003 Bài viết trên web [2021] Số 1463-016
Giấy phép xuất bản: Chứng chỉ mạng mới số 07 Số giấy phép kinh doanh: B2-20070031 Số giấy phép mạng Guoxin: 3612008001
Gửi tin tức: [email protected] Gửi tin tức sáng tạo nền văn minh: [email protected]
  • Khách hàng
  • Weibo chính thức
  • Wechat chính thức