Tin tức: 0791-86849275 Quảng cáo: 0791-86847125 Đóng góp: [email protected]
 

vị trí hiện tại của bạn: Nền tảng công nghệ tích hợp truyền thông Mạng Văn minh Việt Nam  >  Xây dựng nền văn minhXây dựng nền văn minh  >  Xây dựng nền văn minh

kêt qua net_xo88 game bài trực tuyến

m88 cách choi taixiu

{time   Tác giả: Hiếu Hồng  Chỉnh sửa: Cao Nguyễn   Nguồn: Nhật báo Giang Tây

  Bảo vệ lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Khảo sát từng gara ô tô******

Ngày 7/5 tới đây, Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ sẽ được tổ chức tại Sân vận động tỉnh Điện Biên. Đây là sự kiện chính trị rất quan trọng, với sự tham gia của nhiều lãnh đạo Đảng, Nhà nước, khách quốc tế. Nổi bật trong buổi lễ là màn diễu hành, diễu binh của hơn 12.000 người.

Là đơn vị chủ công trong công tác bảo vệ tuyệt đối an ninh, an toàn các hoạt động kỷ niệm, Bộ Tư lệnh Cảnh vệ đã sớm xây dựng kế hoạch đảm bảo an ninh, an toàn các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Khảo sát từng gara ô tô, cây xăng

Theo kế hoạch, Bộ Tư lệnh Cảnh vệ sẽ huy động hơn 300 cán bộ, chiến sĩ cùng khối lượng lớn phương tiện kỹ thuật hiện đại, công cụ hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh, an toàn các hoạt động kỷ niệm tại tỉnh Điện Biên.

Cụ thể, Bộ Tư lệnh Cảnh vệ đã bố trí đảm bảo đủ cơ số phương tiện phục vụ việc di chuyển quân, vũ khí, trang thiết bị phục vụ công tác từ Hà Nội lên Điện Biên, căn cứ vào nhiệm vụ của từng đơn vị trong Bộ Tư lệnh.

Bảo vệ lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Khảo sát từng gara ô tô - 1

Bộ Tư lệnh họp rà soát công tác đảm bảo an ninh, an toàn các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (Ảnh: BTL Cảnh vệ).

Trong đó, Phòng Hậu cần đã xây dựng chi tiết phương án sử dụng xe cho từng lực lượng, đảm bảo phương tiện phục vụ công tác tiếp cận, phương tiện ứng trực, phương tiện cơ động và phương tiện tại nơi diễn ra Lễ kỷ niệm. Đồng thời, Phòng cũng phối hợp chặt chẽ với các đơn vị chức năng để điều hành xe theo đúng phương án của Ban Tổ chức Lễ kỷ niệm.

Để đảm bảo không để xảy ra sự cố phát sinh ngoài ý muốn, Phòng Hậu cần đã bảo dưỡng 100% phương tiện tham gia phục vụ công tác đảm bảo an ninh, an toàn các hoạt động kỷ niệm tại Điện Biên; chủ động phối hợp với Cục Cảnh sát giao thông và Cục kỹ thuật nghiệp vụ Bộ Công an kiểm tra an ninh, an toàn toàn bộ hệ thống phương tiện tham gia phương án bảo vệ.

Bộ Tư lệnh Cảnh vệ cũng đã lựa chọn những cán bộ có nhiều kinh nghiệm lái xe trên những cung đường đèo, dốc và tổ chức tập huấn lái xe nghiệp vụ nâng cao. Quá trình huấn luyện, đơn vị đã chọn những cung đường phức hợp để cán bộ trực tiếp thực hành thuần thục.

Bảo vệ lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Khảo sát từng gara ô tô - 2

Phòng Hậu cần kiểm tra an toàn các phương tiện tham gia phương án bảo vệ tại tỉnh Điện Biên (Ảnh: BTL Cảnh vệ).

Ngoài ra, Trung tá Cao Thế Dân (Phó đội trưởng Đội xe, Phòng Hậu cần) cho biết, đơn vị thậm chí còn đã khảo sát và làm việc trực tiếp với những gara ô tô tại TP Điện Biên, đảm bảo đủ nhân lực phục vụ công tác bảo dưỡng, sửa chữa xe của Bộ Tư lệnh trong trường hợp bị hỏng hóc khẩn cấp hoặc các xe trong quá trình hoạt động gặp sự cố kỹ thuật; khảo sát các cây xăng gần khu vực diễn ra Lễ kỷ niệm để cung cấp nhiên liệu cho phương tiện của Bộ Tư lệnh đảm bảo chất lượng.

"Quá tải" nơi ngủ nghỉ cho cảnh vệ

Đối với cuộc bảo vệ đặc biệt quan trọng lần này, Bộ Tư lệnh Cảnh vệ cho biết, địa điểm tổ chức ở xa Trung tâm chỉ huy của đơn vị, điều kiện cơ sở vật chất của địa phương còn hạn chế. Điều này đặt ra những yêu cầu mới trong công tác đảm bảo hậu cần phục vụ cán bộ, chiến sĩ lực lượng cảnh vệ thực hiện nhiệm vụ trong suốt thời gian diễn ra sự kiện quan trọng này. 

Bảo vệ lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Khảo sát từng gara ô tô - 3

Bộ Tư lệnh Cảnh vệ kiểm tra an toàn hệ thống phương tiện tham gia phương án bảo vệ tại Điện Biên (Ảnh: BTL Cảnh vệ).

Trung tá Nguyễn Thị Phương Lan (Trưởng phòng Hậu cần) nhận định, Điện Biên là một tỉnh miền núi, cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn. Vì vậy, quá trình triển khai công tác hậu cần gặp rất nhiều khó khăn.

"Điển hình là khó khăn về bố trí nơi ăn, ngủ, nghỉ cho cán bộ, chiến sĩ; thời gian chuyển quân vào mùa mưa, tuyến đường di chuyển dài, trơn trượt, đèo dốc; số lượng phương tiện, vũ khí, công cụ hỗ trợ nhiều, quân số đông...", Trung tá Lan nói.

Trước tình hình đó, lãnh đạo Bộ Tư lệnh đã chỉ đạo Phòng Hậu cần chủ động xây dựng phương án hậu cần đảm bảo an ninh, an toàn các hoạt động kỷ niệm.

Trong đó, từng bộ phận được phân công nhiệm vụ cụ thể với mục tiêu cao nhất là đảm bảo an toàn về người, vũ khí, công cụ, phương tiện... không để hư hỏng, mất mát trong quá trình di chuyển và trong suốt thời gian thực hiện nhiệm vụ, sẵn sàng phục vụ chiến đấu khi có tình huống đột xuất xảy ra, không để bị động, bất ngờ.

"Ngay từ đầu năm, đơn vị đã cử 2 đoàn cán bộ đi khảo sát tuyến đường di chuyển quân từ Hà Nội lên Điện Biên; khảo sát từng địa điểm ăn, nghỉ; địa điểm tiếp xăng, địa điểm sửa chữa dọc tuyến đường để đảm bảo an toàn về người, phương tiện và vũ khí và kịp thời khắc phục sửa chữa khi có sự cố xảy ra.

Đơn vị cũng đã phối hợp cùng Công an tỉnh Điện Biên khảo sát điểm tập kết quân, phương tiện, vũ khí; địa điểm tổ chức sự kiện, nơi ăn nghỉ của cán bộ, chiến sĩ cảnh vệ tham gia công tác bảo vệ, nhằm đảm bảo di chuyển lực lượng, phương tiện đến địa điểm tổ chức sự kiện thuận tiện nhất", Thượng tá Nguyễn Thế Khoa, Phó Trưởng phòng Hậu cần, chia sẻ. 

Bảo vệ lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Khảo sát từng gara ô tô - 4

Cán bộ chiến sĩ trực tiếp tham gia phương án bảo vệ được kiểm tra sức khỏe (Ảnh: BTL Cảnh vệ).

Trung tâm huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ Công an tỉnh Điện Biên là một trong những điểm tập kết quân, tuy nhiên, địa điểm này chỉ bố trí được rất ít số phòng, giường cho cán bộ, chiến sĩ cảnh vệ.

Vì vậy, đơn vị đã phải tận dụng các hội trường của Trung tâm, chủ động thuê, lắp đặt thêm giường 2 tầng, phối hợp với Cục Trang bị và kho vận Bộ Công an trang cấp chăn, màn, gối cho cán bộ chiến sĩ nghỉ, phục vụ sinh hoạt cho cán bộ chiến sĩ.

Để đảm bảo sức khỏe cho cán bộ chiến sĩ, đơn vị đã tổ chức khám bệnh cho toàn bộ số cán bộ chiến sĩ trực tiếp tham gia công tác bảo vệ; bố trí đủ nhân lực phục vụ hậu cần; đồng thời chủ động nguồn cung cấp thực phẩm đảm bảo an toàn từ các tỉnh lân cận cho cán bộ chiến sĩ lực lượng cảnh vệ trong suốt thời gian thực hiện nhiệm vụ tại tỉnh Điện Biên..

  Đề xuất học sinh, sinh viên làm thêm không quá 20 giờ/tuần liệu có khả thi?******

Trong dự thảo này cũng nêu, học sinh, sinh viên được trả tiền làm thêm giờ theo thỏa thuận với người sử dụng lao động căn cứ trên thời gian thực tế làm, khối lượng và chất lượng công việc...

Giúp bảo vệ quyền lợi cho học sinh, sinh viên

Tiến sĩ Nguyễn Văn Sơn, Phòng Truyền thông và công tác sinh viên, Phân hiệu Trường ĐH Thủy lợi TP.HCM, cho biết ủng hộ đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

"Thực tế cho thấy nhiều sinh viên sa đà vào việc làm thêm mà lơ là việc học. Có những trường hợp sinh viên mệt mỏi khi đến giảng đường, không thể tiếp thu bài giảng vì dành quá nhiều thời gian để làm thêm ban đêm với các công việc ở: bar, pub, bida, quán nhậu… Vì lẽ đó, đề xuất này sẽ khống chế được thời gian làm thêm của sinh viên, giúp các bạn có thể dành nhiều thời gian cho nhiệm vụ học tập hơn", tiến sĩ Sơn nói.

Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội một tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, cũng cho rằng thời gian qua có nhiều vụ việc sinh viên sập bẫy lừa "việc nhẹ lương cao", bị chèn ép khi đi làm thêm, nhận mức lương bèo bọt không tương xứng với công sức bỏ ra, thậm chí không được trả tiền công… "Thế nên nếu đề xuất này đi vào thực tiễn, sẽ có thể giúp bảo vệ quyền lợi chính sách của sinh viên khi đi làm thêm", vị này cho biết.

Luật sư Nguyễn Hải Long, Đoàn luật sư tỉnh Tây Ninh, nhìn nhận hiện nay có nhiều học sinh, sinh viên tranh thủ thời gian rảnh để đi làm thêm nhằm có thu nhập và kinh nghiệm, kỹ năng sống. 

"Nhu cầu làm thêm của học sinh, sinh viên là rất lớn. Tuy nhiên, vì thiếu những hiểu biết về pháp luật nên họ không ký kết hợp đồng lao động, bỏ qua các điều kiện, vấn đề quản lý lao động… Để rồi khi có tranh chấp, tai nạn xảy ra, học sinh, sinh viên thường chịu những thiệt thòi… Chính vì thế, khi Dự thảo luật Việc làm (sửa đổi) được triển khai áp dụng thì người sử dụng lao động (tức nơi tuyển dụng) phải thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Khi đó, người lao động (là học sinh, sinh viên) được đảm bảo quyền lợi một cách tốt hơn như hiện nay. Nếu người sử dụng lao động sai phạm, cơ quan chức năng có thể dựa vào luật để kịp thời chấn chỉnh, xử lý".

Luật sư Long cũng cho rằng tại nhiều nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Úc… cũng đã có những quy định cụ thể để giới hạn thời gian làm thêm của học sinh, sinh viên, du học sinh và được ủng hộ, đồng tình. "Thế nên, đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội là hoàn toàn khả thi trong thời gian tới", luật sư Long nói.

Đề xuất học sinh, sinh viên làm thêm không quá 20 giờ/tuần liệu có khả thi?- Ảnh 1.

Sinh viên thường đi làm thêm để có thêm thu nhập trang trải cuộc sống. Trong ảnh là một sinh viên Trường ĐH Kinh tế TP.HCM làm thêm bằng công việc giao hàng

THANH NAM

Những lăn tăn…

Cũng trong Dự thảo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã đề xuất các cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp có trách nhiệm quản lý học sinh, sinh viên làm việc bán thời gian.

Tuy nhiên, đại diện một số Trường ĐH tại TP.HCM "than khó" về vấn đề này. Hiệu trưởng một trường đại học tại Q.5, TP.HCM, cho biết: "Bên cạnh những sinh viên tìm việc làm thêm do Phòng Công tác chính trị và học sinh, sinh viên cung cấp, thì cũng có nhiều trường hợp tự tìm việc qua mạng xã hội mà không báo về khoa, trường. Từ đó, trường không thể kiểm soát thực hư. Những điều này dẫn đến việc không thể quản lý một cách chặt chẽ".

Đại diện Phòng Công tác sinh viên một trường đại học ở Q.Bình Thạnh, TP.HCM, cũng nói: "Rất khó để quản lý giờ làm thêm của sinh viên. Nếu sinh viên làm thêm 48 giờ/tuần mà báo 20 giờ/tuần thì trường cũng không thể biết được thời gian chính xác. Thực tế, có những sinh viên muốn làm thêm thật nhiều để kiếm thu nhập. Ở mỗi trường có hàng ngàn, thậm chí chục ngàn sinh viên. Nên theo tôi, việc quản lý, giám sát giờ làm thêm của sinh viên là không thể".

Vị này cho rằng: "Quan trọng là ý thức của sinh viên. Sinh viên cần biết "cân đo đong đếm" thời gian để làm thêm không ảnh hưởng đến kết quả học tập. Ngoài ra, tôi khuyến khích sinh viên nên đi làm thêm những công việc liên quan đến ngành học. Chứ đừng học quản trị nhà hàng khách sạn mà đi làm thêm bằng việc chạy xe ôm công nghệ. Hoặc học tài chính ngân hàng nhưng đi phụ bán cà phê, quán ăn…".

Tiến sĩ Nguyễn Văn Sơn, Phòng Truyền thông và công tác sinh viên, Phân hiệu Trường ĐH Thủy lợi TP.HCM, thì khuyên: "Sinh viên ở độ tuổi đã trưởng thành, nên cần chủ động sắp xếp thời gian biểu một cách hợp lý giữa làm thêm và đảm bảo hoàn thành tốt việc học tập tại trường. Cần nhớ, nhiệm vụ chính của sinh viên chính là học tập".

Đề xuất học sinh, sinh viên làm thêm không quá 20 giờ/tuần liệu có khả thi?- Ảnh 2.

Học sinh, sinh viên nên cân đối thời gian hợp lý để việc làm thêm không ảnh hưởng đến chuyện học ở trường

THANH NAM

Cần sự đồng hành của doanh nghiệp

Anh Nguyễn Văn Sang, Phó giám đốc Trung tâm dịch vụ việc làm thanh niên TP.HCM, nhìn nhận việc học sinh, sinh viên đủ tuổi lao động được làm thêm nhưng không quá 20 giờ/tuần, nghĩa là khoảng 3 giờ/ngày là có thể đảm bảo được việc học, đồng thời kiếm thêm thu nhập cũng như được trải nghiệm thực tế trong thời gian rảnh.

"Tuy nhiên, nếu nhìn ở góc độ doanh nghiệp thì cũng có hạn chế. Bởi lẽ hiện nay, các công ty thường phân ca từ 4 – 8 giờ/ngày, tức từ 24 - 48 giờ/tuần (hoặc 28 - 56 giờ/tuần nếu làm cả 7 ngày). Để tháo gỡ tình trạng so le này, rất cần sự đồng hành của doanh nghiệp trong việc bố trí thời gian cho học sinh, sinh viên làm thêm. Doanh nghiệp làm được điều đó thì rất tốt", anh Sang nói.

Cùng quan điểm, chuyên gia tâm lý Vũ Nhật Thịnh, Trung tâm tư vấn tâm lý An Nam, TP.HCM, cho rằng các doanh nghiệp cần ủng hộ đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Theo đó, các đơn vị tuyển dụng nên tuyển lao động làm việc bán thời gian một cách hợp lý. Cần phân bổ lại thời gian để học sinh, sinh viên có thể ứng tuyển làm thêm dưới 3 giờ/ngày, tức đảm bảo được không quá 20 giờ/tuần. Và các trường nên tổ chức những buổi trò chuyện với học sinh, sinh viên. Qua đó, giúp các bạn hiểu được lợi ích khi làm thêm, đồng thời nhìn ra những hệ lụy nếu dành quá nhiều thời gian cho việc kiếm tiền, chểnh mảng việc học.

"Quả thật không thể "ép" học sinh, sinh viên ký cam kết đi làm thêm không quá 20 giờ/tuần. Các trường không có chức năng làm việc này. Thay vào đó, rất cần sự trung thực của học sinh, sinh viên", ông Thịnh nói.

Đừng "bán sức khỏe"

Bác sĩ Hoàng Anh Quân, làm việc tại Phòng khám Bệnh viện ĐH Y dược 1, Q.10, TP.HCM, cho rằng khi học sinh, sinh viên mải mê làm thêm có thể kiếm thu nhập cao nhưng cũng vô tình "bán sức khỏe". Bởi nếu làm thêm trong thời gian 8 giờ/ngày, tức từ 48 - 56 giờ/tuần, thêm vào đó là phải đến trường, học bài, ôn thi… dễ dẫn đến tình trạng thiếu ngủ, kiệt sức, căng thẳng, kém minh mẫn...

Vì thế, bác sĩ Quân cho rằng làm thêm không quá 20 giờ/tuần là hợp lý, giúp đảm bảo hiệu suất công việc, học tập, thư giãn, ngủ nghỉ, giữ gìn sức khỏe. Bác sĩ Quân cũng khuyên cần chế độ ngủ đủ giấc từ 6 - 8 giờ/ngày, có chế độ ăn uống hợp lý…

Trước đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, một số doanh nghiệp cũng đã có động thái đồng tình. 

Chẳng hạn, chị Trần Thị Diệu Hiền, Giám đốc Công ty TNHH Skill Media, TP.Thủ Đức, TP.HCM, cho biết sẽ suy nghĩ để thay đổi thời gian hợp lý nhằm giúp sinh viên đang làm thêm tại công ty cũng như các cửa hàng mà chị đang quản lý có thể đảm bảo không quá 20 giờ/tuần.

"Hiện nay, mỗi ca làm thường 6 giờ/ngày. Theo đó, mỗi tuần sẽ khoảng 36 – 42 giờ/tuần. Tôi sẽ điều chỉnh cho phù hợp bằng cách rút ngắn thời gian mỗi ca làm xuống 3 giờ/ngày", chị Hiền nói.(còn tiếp) 

Kỳ tới: Làm thêm không quá 20 giờ/tuần, học sinh, sinh viên nói gì?


  Đánh giá cán bộ bằng "thước đo về sự ngay thẳng"******

Đánh giá cán bộ bằng thước đo về sự ngay thẳng - 1

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (Ảnh: Quang Phúc).

Trong số các khuyết điểm có việc kê khai tài sản không trung thực, có biểu hiện giàu nhanh, nhiều nhà, nhiều đất, nhiều tài sản khác mà không giải trình rõ được nguồn gốc.

Tác dụng kép

Điều 4 Nghị định 78/2013/NĐ-CP của Chính phủ về việc minh bạch tài sản, thu nhập quy định: Mục đích của việc kê khai tài sản, thu nhập là để cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền biết được tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai nhằm minh bạch tài sản, thu nhập của người đó; phục vụ cho công tác quản lý cán bộ, công chức, viên chức góp phần phòng ngừa và ngăn chặn hành vi tham nhũng.

Người có nghĩa vụ kê khai có trách nhiệm tự kê khai các thông tin theo quy định tại mẫu Bản kê khai và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, đầy đủ đối với nội dung kê khai.

Thông thường, hành vi tham nhũng là để thỏa mãn lòng tham về của cải, vật chất. Bởi vậy, việc kê khai tài sản là để xác minh tính minh bạch đối với nguồn tài sản mà cán bộ đang nắm giữ, một trong các giải pháp để có thể phát hiện cán bộ có tham ô, tham nhũng hay không.

Bên cạnh việc phòng ngừa tham nhũng thì việc kê khai tài sản cũng chính là một cách bảo vệ sự trong sạch của cán bộ khi họ có khối tài sản minh bạch, nguồn thu nhập chính đáng. Cán bộ cũng có ý thức giữ mình hơn khi việc kê khai và xác minh tài sản được thực hiện nghiêm túc, công tâm.

Theo Luật Phòng, chống tham nhũng (năm 2018), người kê khai không trung thực, giải trình nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm không trung thực thì tùy theo tính chất, mức độ mà bị xử lý theo quy định tại Điều 51 của Luật Phòng, chống tham nhũng.

Người ứng cử đại biểu Quốc hội, người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân mà kê khai không trung thực thì bị xóa tên khỏi danh sách những người ứng cử. Người được dự kiến bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, phê chuẩn, cử giữ chức vụ mà kê khai không trung thực thì không được bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, phê chuẩn, cử vào chức vụ đã dự kiến…

Thước đo về "lòng ngay dạ thẳng"

Báo cáo của Chính phủ cho thấy, từ ngày 8/2/2022 đến ngày 30/4/2023, có hơn 13.000 người đã được xác minh tài sản, thu nhập, trong số này có 54 người bị xử lý do không trung thực trong việc kê khai tài sản, thu nhập và giải trình nguồn gốc tài sản tăng thêm.

Điển hình là trường hợp Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre Lê Đức Thọ.

Tại Hội nghị Trung ương 8 (từ ngày 2 đến ngày 8/10/2023), Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng đối với ông Lê Đức Thọ do "kê khai, giải trình nguồn gốc và biến động tài sản không trung thực, không đầy đủ, không đúng quy định". Dĩ nhiên, người cán bộ từng thuộc hàng ngũ lãnh đạo tầm chiến lược này có lý do để gian dối trong việc kê khai tài sản.

Ngày 14/12/2023, do hành vi "lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi" ông Thọ đã bị khởi tố, bắt tạm giam.

Tuy nhiên, không nhiều trường hợp gian dối trong kê khai tài sản bị phát hiện qua việc kiểm tra, xác minh thông thường. Phần lớn là khi cán bộ bị xử lý kỷ luật, bị điều tra hình sự thì hành vi thiếu ngay thẳng trước đó mới bị đưa ra ánh sáng.

Một số hạn chế, bất cập trong thực thi Nghị định 78/2013/NĐ-CP khiến việc kê khai tài sản, thu nhập của cán bộ, viên chức, đảng viên chưa đạt mục đích và đáp ứng sự kỳ vọng của Đảng, Chính phủ và nhân dân.

Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là khâu kiểm tra, xác minh, đánh giá, kết luận của bộ phận chức năng về việc kê khai bị bỏ ngỏ. Số liệu, thông tin kê khai tài sản gần như là "đường một chiều", chủ yếu dựa vào ý thức tự giác của người kê khai.

Số người được kiểm tra, xác minh về nguồn gốc tài sản chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với số lượng khổng lồ các bản kê khai.

Khi đóng góp ý kiến với Đảng, Quốc hội, Chính phủ về các biện pháp phòng, chống tham nhũng và lựa chọn cán bộ, nhiều chuyên gia, đảng viên lão thành, cử tri đề xuất: Để việc kê khai và kiểm soát kê khai tài sản phát huy hiệu quả thì cần thực hiện sâu sát Chỉ thị 33-CT/TW năm 2014 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc kê khai và kiểm soát việc kê khai tài sản và Nghị định 130/2020/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị, trong đó nhấn mạnh tới cách thức hạn chế hành vi kê khai tài sản không trung thực.

Cụ thể, cần tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện các quy định của Đảng và Nhà nước về kê khai, kiểm soát việc kê khai tài sản, để uốn nắn, xử lý kịp thời những vi phạm; xử lý nghiêm minh những tổ chức, cá nhân vi phạm quy định, thậm chí tịch thu tài sản, thu nhập không được chứng minh về nguồn gốc chính đáng.

Trong bối cảnh việc kiểm tra, xác minh kê khai tài sản, thu nhập còn nhiều hạn chế thì tính trung thực của cán bộ, đảng viên trong việc tự kê khai càng được đề cao. Cán bộ càng nắm giữ vị trí quan trọng càng phải nêu gương về sự minh bạch đối với nguồn tài sản mà mình đang nắm giữ.

Không gian dối trong việc kê khai và giải trình về nguồn gốc tài sản chính là thước đo đơn giản và rõ ràng về "lòng ngay dạ thẳng" của cán bộ, đảng viên. Ngược lại, những người thiếu trung thực trong kê khai thì phải được xem là không có đủ phẩm chất đạo đức để đứng trong bộ máy của Đảng, Nhà nước chứ chưa nói đến việc được lựa chọn vào hàng ngũ cán bộ tầm chiến lược.

Nếu để lọt vào đội hình tinh hoa của Đảng những người thiếu ngay thẳng từ hành vi rất cơ bản là kê khai tài sản thì sự nghiệp cách mạng chẳng những bị tổn hại nặng nề mà uy tín của Đảng cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Không coi việc kê khai tài sản, thu nhập là "thủ tục hình thức", "đến hẹn lại lên" mà nghiêm túc thực hiện chính là bước đầu tiên nhưng rất quan trọng trong việc phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực và củng cố phẩm chất đạo đức của cán bộ, đảng viên. Các vụ việc Việt Á, "Chuyến bay giải cứu", FLC, Vạn Thịnh Phát, SCB, Phúc Sơn… một lần nữa cho thấy rằng không ít cán bộ, kể cả lãnh đạo cấp cao, cán bộ tầm chiến lược, nếu tránh được "những viên đạn bọc đường" thì vẫn có thể gục ngã bởi "những viên đạn bọc rất nhiều đường".

Còn nếu việc kiểm tra, xác minh tài sản, thu nhập của cán bộ, đảng viên được thực hiện có hiệu quả thì những dấu hiệu bất thường về sự "giàu nhanh, nhiều nhà, nhiều đất, nhiều tài sản khác mà không giải trình rõ được nguồn gốc" sẽ bị phát lộ trước khi cơ quan điều tra phải tốn biết bao thời gian, công sức để lần ra những hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng của đương sự.

  Sáng nay, TP.HCM đã có mưa******

Thanh Niênghi nhận một vài bức ảnh người dân TP.HCM hứng khởi khi thấy mưa xuất hiện sáng nay, 26.4.

Anh Trần Tâm (Q.7) vui mừng thông báo, khu vực Phú Mỹ Hưng có

Anh Trần Tâm (Q.7) vui mừng thông báo, khu vực Phú Mỹ Hưng có "vài giọt mưa". Cơn mưa đến rất nhanh vào khoảng 6 giờ 45, đủ làm ướt mặt đường

Chị H.M cũng

Chị H.M cũng "cạnh tranh" với mây đen xám bầu trời phía quận Nhà Bè

Sáng nay, TP.HCM đã có mưa- Ảnh 3.

Khu vực quận 3 mưa nhiều hơn, người dân bất ngờ và vội vã mặc áo mưa, ảnh được chị Thanh Xuân chụp khoảng 7 giờ sáng nay

Người dân đi làm sáng nay gặp mưa bất ngờ ở quận 3

Người dân đi làm sáng nay gặp mưa bất ngờ ở quận 3

Quận 11 cũng tối sầm nhưng chưa có giọt mưa nào, ảnh do chị H.N chụp ngay sau khi mưa rơi ở quận 3

Quận 11 cũng tối sầm nhưng chưa có giọt mưa nào, ảnh do chị H.N chụp ngay sau khi mưa rơi ở quận 3

Một vài giọt mưa còn đọng trên yên xe buổi sáng mang lại hy vọng dịp lễ mát mẻ cho đa số người dân TP.HCM sau mấy tháng nắng nóng gay gắt.

Một vài giọt mưa còn đọng trên yên xe buổi sáng mang lại hy vọng dịp lễ mát mẻ cho đa số người dân TP.HCM sau mấy tháng nắng nóng gay gắt.

  Số hóa khu tưởng niệm người cộng sản đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa******

Sáng 29.3, Tỉnh đoàn Thanh Hóa phối hợp cùng MobiFone Thanh Hóa tổ chức khánh thành công trình số hóa thông tin Khu tưởng niệm đồng chí Lê Hữu Lập (tại xã Xuân Lộc, H.Hậu Lộc, Thanh Hóa).

Số hóa khu tưởng niệm người cộng sản đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa- Ảnh 1.

Sáng 29.3, Tỉnh đoàn Thanh Hóa phối hợp cùng MobiFone Thanh Hóa tổ chức khánh thành công trình số hóa thông tin khu tưởng niệm đồng chí Lê Hữu Lập

MINH HẢI

Đây là một trong những công trình nhằm số hóa các địa chỉ đỏ mà tuổi trẻ tỉnh Thanh Hóa đã và đang triển khai nhân tháng thanh niên năm 2024, và chào mừng kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26.3.1931 - 26.3.2024).

Phát biểu tại buổi lễ, chị Phùng Tố Linh, Phó bí thư Tỉnh đoàn Thanh Hóa, cho biết công trình số hóa Khu tưởng niệm đồng chí Lê Hữu Lập nhằm giúp đoàn viên, thanh niên và người dân dễ dàng tiếp cận và tìm hiểu về khu tưởng niệm, cũng như quá trình hoạt động cách mạng của ông Lê Hữu Lập.

Công trình số hóa Khu tưởng niệm đồng chí Lê Hữu Lập do Tỉnh đoàn Thanh Hóa phối hợp với MobiFone Thanh Hóa thực hiện, có giá trị khoảng 100 triệu đồng.

Công trình sử dụng công nghệ thực tế ảo, thực tế tăng cường và trí tuệ nhân tạo để xây dựng hình ảnh thực tế ảo VR360 của toàn bộ khu tưởng niệm, với các góc nhìn trên cao và mặt đất, đem đến những hình ảnh trực quan, sinh động và chân thực cho người xem.

Số hóa khu tưởng niệm người cộng sản đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa- Ảnh 2.

Lãnh đạo Tỉnh đoàn Thanh Hóa và MobiFone Thanh Hóa trao công trình số hóa cho chính quyền địa phương quản lý, duy trì hoạt động

MINH HẢI

Tổng thể công trình là những hình ảnh thực tế ảo được xây dựng với 1 điểm cảnh flycam 360 độ trên cao, 6 điểm cảnh VR360 độ mặt đất, từ khu vực cổng chính, bình phong đến khuôn viên sân di tích và khu nhà tưởng niệm, mô tả đầy đủ, chân thực và chính xác những hình ảnh của khu tưởng niệm.

Cạnh đó, MobiFone đã sử dụng công nghệ AI TTS để thuyết minh toàn bộ cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Lê Hữu Lập và các thông tin liên quan.

Website thực tế ảo VR360 được quảng bá trực tiếp trên website của Tỉnh đoàn Thanh Hóa (http://tuoitrethanhhoa.vn/) và các website quảng bá du lịch khác, góp phần giới thiệu và quảng bá khu tưởng niệm đến đoàn viên, thanh niên và người dân, du khách.

Khu tưởng niệm được xây dựng trên tổng diện tích mặt bằng gần 10.000 m2, tại xã Xuân Lộc, gồm các hạng mục chính: nhà tưởng niệm, tượng đài, bia ghi danh, vườn hoa… hoàn thành, đưa vào sử dụng từ năm 2016, trở thành địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống cách mạng và tri ân các nhà lãnh đạo tiền bối của tuổi trẻ Thanh Hóa nói riêng và tuổi trẻ cả nước nói chung.

Số hóa khu tưởng niệm người cộng sản đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa- Ảnh 3.

Các em học sinh thích thú khi tham quan, tìm hiểu thông tin về người cộng sản đầu tiên của Thanh Hóa

MINH HẢI

Theo tài liệu lịch sử, đồng chí Lê Hữu Lập sinh năm 1897, tại xã Xuân Lộc (H.Hậu Lộc), trong một gia đình nhà nho yêu nước. Giữa năm 1924, ông Lê Hữu Lập được nhà cách mạng Đinh Chương Dương đưa sang Quảng Châu (Trung Quốc) tham gia tổ chức Tâm Tâm Xã. Tổ chức này ra đời năm 1923, do các nhà cách mạng Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu và một số thanh niên có tư tưởng tiến bộ thành lập.

Tháng 6.1925, Lê Hữu Lập được kết nạp vào Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội - tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau đó, ông được cử về Việt Nam hoạt động, xây dựng phong trào cách mạng và tuyển chọn những thanh niên tiến bộ đưa sang Trung Quốc tham gia tổ chức.

Đầu năm 1927, Lê Hữu Lập trở về nước và vận động thành lập tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội tỉnh Thanh Hóa, trực tiếp làm Bí thư Tỉnh bộ lâm thời của tổ chức này. Đầu năm 1930, Lê Hữu Lập trở thành người cộng sản đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.

Sau khi xây dựng phong trào tại Thanh Hóa, ông Lê Hữu Lập tiếp tục được cử vào Nghệ Tĩnh (Nghệ An và Hà Tĩnh ngày nay) gây dựng phong trào cách mạng. Tại đây, ông tuyển chọn, giới thiệu hàng chục thanh niên ưu tú, gửi sang Trung Quốc học tập, đào tạo sau đó quay trở về quê hương hoạt động cách mạng. Năm 1934, ông Lê Hữu Lập mắc bệnh hiểm nghèo và qua đời tại Nghệ An.

  Nắng nóng lan rộng khắp miền Bắc******

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết trong ngày nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (18/4), nhiều nơi xuất hiện nắng nóng và nắng nóng gay gắt. Riêng nhiều tỉnh vùng núi Bắc Bộ có mưa dông cục bộ, một số nơi mưa lớn kèm dông lốc. 

Ngày 19/4, vùng áp thấp nóng phía tây mở rộng ảnh hưởng ra khắp miền Bắc, nắng nóng bao trùm khu vực. Đồng bằng Bắc Bộ ghi nhận mức nhiệt cao nhất 34-36 độ C, trong khi các tỉnh phía Tây Bắc Bộ tiếp tục nắng nóng phổ biến 35-38 độ C, có nơi trên 39 độ C. 

Tình trạng trên cũng tiếp diễn từ Thanh Hóa đến Phú Yên và Nam Bộ. 

Đợt nắng nóng diện rộng ở miền Bắc nhiều khả năng duy trì hết tuần này, riêng Tây Bắc Bộ còn kéo dài thêm nhiều ngày tới. 

Cơ quan khí tượng lưu ý người dân đề phòng nguy cơ xảy ra cháy nổ và hỏa hoạn ở khu vực dân cư do nhu cầu sử dụng điện tăng cao và nguy cơ xảy ra cháy rừng. Ngoài ra, nắng nóng còn có thể gây tình trạng mất nước, kiệt sức, đột quỵ do sốc nhiệt đối với cơ thể người khi tiếp xúc lâu với nền nhiệt độ cao.  

Nắng nóng lan rộng khắp miền Bắc - 1

Nắng nóng lan rộng ra Hà Nội và nhiều nơi tại miền Bắc từ ngày 19/4, không chỉ xuất hiện cục bộ ở Tây Bắc (Ảnh: Hữu Nghị).

Dự báo thời tiết ngày 19/4 tại các vùng trên cả nước: 

- Hà Nội:Đêm không mưa, ngày nắng nóng. Nhiệt độ thấp nhất 24-26 độ C, cao nhất 35-36 độ C.

- Phía Tây Bắc Bộ:Đêm mưa rào kèm dông vài nơi, ngày nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt và đặc biệt gay gắt. Nhiệt độ thấp nhất 23-26 độ C; cao nhất 35-38 độ C, có nơi trên 39 độ C.  

- Phía Đông Bắc Bộ:Đêm mưa rào kèm dông vài nơi, ngày nắng, riêng đồng bằng có nắng nóng. Nhiệt độ thấp nhất 23-26 độ C; cao nhất 32-35 độ C, riêng vùng đồng bằng 35-36 độ C. 

- Từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế:Đêm mưa rào và dông vài nơi; ngày nắng nóng và nắng nóng gay gắt, có nơi đặc biệt gay gắt. Nhiệt độ thấp nhất 24-27 độ C; cao nhất 35-38 độ C, có nơi trên 39 độ C. 

- Từ Đà Nẵng đến Bình Thuận: Đêm mưa rào kèm dông vài nơi, ngày nắng. Riêng phía bắc nắng nóng, nắng nóng gay gắt và có nơi đặc biệt gay gắt. Nhiệt độ thấp nhất 24-27 độ C; cao nhất 32-35 độ C, riêng phía bắc có nơi 35-38 độ C, có nơi trên 39 độ C. 

-Tây Nguyên: Đêm mưa rào kèm dông vài nơi. Ngày nắng, có nơi nắng nóng. Nhiệt độ thấp nhất 21-24 độ C; cao nhất 32-35 độ C.  

- Nam Bộ:Ngày nắng nóng và nắng nóng gay gắt. Nhiệt độ thấp nhất 25-28 độ C; cao nhất 34-37 độ C, có nơi trên 37 độ C. 

Hãy chú ý đến nhiều tin tức và thông tin liên quan hơn"win55 chăm sóc khách hàng"。

về chúng tôi | Điều hướng Trang web | Dịch vụ quảng cáo | gợi ý | An ninh mạng công cộng Giang Tây 36010802000294号
Giám sát bởi Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Trung Quốc và Văn phòng Văn minh tỉnh Giang Tây | Được tài trợ bởi Nhật báo Beigan | Đường dây nóng báo cáo: 0791-868476679
Giấy phép phát sóng chương trình nghe nhìn mạng thông tin số: 1409348 Số 08100009-1
Giấy phép dịch vụ thông tin tin tức trên Internet số: 36120170003 Bài viết trên web [2021] Số 1463-016
Giấy phép xuất bản: Chứng chỉ mạng mới số 07 Số giấy phép kinh doanh: B2-20070031 Số giấy phép mạng Guoxin: 3612008001
Gửi tin tức: [email protected] Gửi tin tức sáng tạo nền văn minh: [email protected]
  • Khách hàng
  • Weibo chính thức
  • Wechat chính thức