qh88 cacuoc_SÒNG BÀI VN168

2024-05-20 13:43:26 Nguồn: Truyền thông Nhân dân Trung Quốc tác giả:Nam Hùng

Chia sẻ với điện thoại di động

Quảng Nam: 120 cơ quan, hơn 5.500 hộ dân ở huyện Đại Lộc thiếu nước sạch******

Tình trạng thiếu nước xảy ra hàng tuần

Tụt áp, nước đục là những phiền phức mà người dân huyện Đại Lộc phải chịu đựng từ đầu tháng 4 này.

Khi nghe thông báo cúp nước từ nhà máy Ái Nghĩa, chị Tr.H.N. ở thị trấn Ái Nghĩa (Đại Lộc) tất bật trữ nước để dùng. Nước máy chập chờn khiến cuộc sống của gia đình chị bị đảo lộn. Lúc có lại bị đục, nước mùi tanh không thể sử dụng được.

Quảng Nam: 120 cơ quan, hơn 5.500 hộ dân ở huyện Đại Lộc thiếu nước sạch - 1

Nước sinh hoạt của người dân có lúc khá đục (Ảnh: Người dân cung cấp).

Nhiều người dân thị trấn Ái Nghĩa, xã Đại Hiệp và Đại Nghĩa cũng bị tình trạng tương tự từ đầu tháng 4 đến nay, dù chỉ mới bước vào đầu mùa nắng nóng.

Để có nước sạch sử dụng, người dân phải dùng thiết bị lọc hay để qua đêm cho nước lắng xuống, một số người dân khác thì bơm nước giếng nhưng cực chẳng đã phải sử dụng vì nước nhiễm phèn, ô nhiễm…

Người dân rất lo lắng cho sức khỏe nếu sử dụng nguồn nước bị đục, ô nhiễm trong thời gian dài.

Quảng Nam: 120 cơ quan, hơn 5.500 hộ dân ở huyện Đại Lộc thiếu nước sạch - 2

Mực nước sông Vu Gia xuống dưới "họng" thu nước thô của nhà máy (Ảnh: Công Bính).

Ông Huỳnh Ngọc Chương - Giám đốc nhà máy nước thị trấn Ái Nghĩa - cho biết những năm trước, đến tháng 8 mới bị thiếu nước nhưng năm nay mới tháng 2 đã xảy ra tình trạng này. Tình trạng thiếu nước từ chiều thứ 6 đến chiều thứ 2 hàng tuần và rất thường xuyên.

Theo ông Chương, khi mực nước sông xuống thấp, khả năng sản xuất nước sạch của nhà máy giảm, lúc này buộc phải điều tiết nước ưu tiên cho khu vực thị trấn Ái Nghĩa và Bệnh viện Đa khoa miền núi phía Bắc Quảng Nam.

Lý do nước máy bị đục, ông Chương cho hay, trong quá trình điều tiết nước sẽ xảy ra tình trạng sốc thủy lực đường ống, do đó một số vị trí xa hoặc cuối đường ống nước sẽ bị đục. Những năm trước, tình trạng thiếu nước rất hiếm và cùng lắm chỉ một vài đợt. Tuy nhiên, năm nay tình trạng thiếu nước xảy ra hàng tuần.

Theo ghi nhận thực tế của phóng viên, mực nước sông Vu Gia những ngày qua xuống dưới họng thu nước thô của nhà máy. Để khắc phục tạm thời, đơn vị vận hành đã thuê bơm chống hạn bơm nước thô vào nhà máy.

120 cơ quan, hơn 5.500 hộ dân thiếu nước

Ông Trương Công Trái - Giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất và Cụm công nghiệp Đại Lộc (đơn vị quản lý nhà máy nước) - thừa nhận tình trạng thiếu nước thời gian qua.

Quảng Nam: 120 cơ quan, hơn 5.500 hộ dân ở huyện Đại Lộc thiếu nước sạch - 3

Đơn vị vận hành thuê máy bơm để bơm nước thô vào nhà máy để xử lý (Ảnh: Công Bính).

Theo ông Trái, nhà máy đang cung cấp nước sạch cho 120 cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ, hơn 5.500 hộ dân (gần 19.000 nhân khẩu), với nhu cầu khoảng 8.900m3/ngày đêm.

"Tính thêm lượng nước phục vụ súc xả đường ống định kỳ, thất thoát 30%, nhu cầu tổng thể phải là 11.583m3/ngày đêm. Chưa tính đến nhu cầu sử dụng nước các dự án sản xuất kinh doanh trong Cụm công nghiệp trên địa bàn thị trấn và các xã lân cận, với nhu cầu dùng nước hiện tại, công suất nhà máy đang hoạt động sẽ không đáp ứng được", ông Trái nói.

Cũng theo ông Trái, vào mùa khô hạn, nhà máy thường xuyên thiếu hụt nước nên phải điều tiết cấp nước theo vùng, ưu tiên cho bệnh viện.

Đến khi cấp nước trở lại cho toàn mạng lưới thì xảy ra hiện tượng đục như người dân phản ánh. Ngoài ra, công suất hiện tại không đủ cung cấp cho khách hàng nên xảy ra hiện tượng tụt áp trong thời gian cao điểm.

Quảng Nam: 120 cơ quan, hơn 5.500 hộ dân ở huyện Đại Lộc thiếu nước sạch - 4

Hơn 20 năm sử dụng, nhà máy nước đã xuống cấp, lạc hậu (Ảnh: Công Bính).

Nguyên nhân do hệ thống đường ống nước sạch lắp đặt từ năm 2001 đến nay chưa được cải tạo thay thế, van thao tác thiếu, lắp đặt không đồng bộ, đường kính ống nhỏ.

Bên cạnh đó, từ cuối tháng 3 đầu tháng 4, các nhà máy thủy điện trên lưu vực sông Vu Gia vận hành xả nước với lưu lượng ít hơn quy định khiến mực nước sông Vu Gia xuống thấp hơn cao độ của tuyến ống nước thô, do đó nhà máy nước không thể hoạt động…

"Nhà máy nước đã đầu tư hơn 20 năm, công nghệ lạc hậu, cùng với đó là nguồn nước đầu vào phụ thuộc thủy điện. Nếu thủy điện xả mới có nước, nếu thủy điện đóng, dưới này nước bị hụt. Lúc này, phải thuê bơm đưa nước thô vào nhà máy xử lý", ông Trái giải thích.

Để nhà máy nước hoạt động ổn định, theo ông Trái cần phải nâng cấp, cải tạo hệ thống với kinh phí 20 tỷ đồng, kinh phí đầu tư mới khoảng 50 tỷ đồng. Tuy nhiên, nguồn vốn để thực hiện huyện đang khó khăn nên chưa thể triển khai.

Liên quan đến khắc phục sự cố thiếu hụt nguồn nước thô phục vụ sản xuất, cung cấp nước sạch cho nhà máy nước thị trấn Ái Nghĩa, ngày 16/4, ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam  đã có văn bản đề nghị UBND huyện Đại Lộc chủ động bố trí kinh phí từ ngân sách huyện, chỉ đạo đơn vị quản lý, vận hành nhà máy tiếp tục thuê máy móc, thiết bị để bơm nước thô từ sông Vu Gia vào hố thu của nhà máy để xử lý, cung cấp nước sạch cho nhân dân trên địa bàn.

Ngoài ra, UBND tỉnh Quảng Nam cũng giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan theo dõi, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các chủ hồ thủy điện trên lưu vực sông Vu Gia tổ chức vận hành hồ chứa tuân thủ quy trình vận hành theo quy định, đảm bảo nhu cầu sử dụng nước ở hạ du…

Cà Mau lập tổ đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023******

Ngày 5/4, nguồn tin của phóng viên Dân trí cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa có quyết định thành lập tổ đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng cấp tỉnh năm 2023.

Tổ này có nhiệm vụ nghiên cứu bộ chỉ số đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023 của Thanh tra Chính phủ và hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, địa phương thực hiện việc tự đánh giá; tổ chức kiểm tra, rà soát, đánh giá báo cáo của các đơn vị; thuyết minh, giải trình số liệu báo cáo với Thanh tra Chính phủ;…

Cà Mau lập tổ đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023 - 1

Trụ sở UBND tỉnh Cà Mau (Ảnh: Phú Phong).

Tổ công tác do ông Lâm Văn Bi, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau, làm tổ trưởng, và các ngành có liên quan như: Thanh tra, công an, tài chính, nội vụ, tòa án, viện kiểm sát, nội chính, kiểm tra,…

Trước đó, tại kỳ họp HĐND tỉnh Cà Mau ngày 6/12/2023, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau Nguyễn Tiến Hải từng bày tỏ không hài lòng trước kết quả đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng của tỉnh này khi năm 2022 đứng áp chót so với cả nước.

Cụ thể, năm 2021, tỉnh Cà Mau đạt 70,66 điểm, đứng thứ 8/63 tỉnh, thành. Qua năm 2022, tỉnh chỉ được 53,41 điểm, xếp 62/63, rơi vào nhóm thấp nhất cả nước.

Nội dung bị "mất điểm" nhiều của Cà Mau là đánh giá việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng (đạt 20,49/30 điểm); việc phát hiện và xử lý tham nhũng (đạt 10,49/40 điểm);…

Theo Bí thư Cà Mau, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh chỉ đạo rất quyết liệt nhưng vào thực hiện ở khối cơ quan hành chính nhà nước để mất điểm thì "không chấp nhận được".

"Chúng ta không thể xuê xoa, dễ dãi, không thể làm một cách đơn giản công tác phòng, chống tham nhũng vì đây là lĩnh vực mà Đảng, Nhà nước đang tập trung chỉ đạo rất quyết liệt", ông Hải nhấn mạnh.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và kỳ tích Điện Biên Phủ******

Trong suốt chiến dịch, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tham dự và chủ tọa nhiều cuộc họp của Bộ Chính trị để nhận định, đánh giá tình hình diễn ra trên mặt trận, chỉ đạo sát sao trên chiến trường Điện Biên Phủ và các chiến trường phối hợp trong cả nước, làm nên kỳ tích Điện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu".

Chủ tịch Hồ Chí Minh và kỳ tích Điện Biên Phủ - 1

Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí trong Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp quyết định mở Cuộc chiến Đông Xuân 1953-1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ (xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên cuối năm 1953).

Hồ Chí Minh - Chỉ huy tối cao chiến dịch Điện Biên Phủ, là nhân tố quyết định dẫn đến thắng lợi "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu"

Chủ động nắm chắc diễn biến tình hình Điện Biên Phủ, Người nhấn mạnh: "Chiến dịch này là một chiến dịch rất quan trọng không những về quân sự mà cả về chính trị, không những đối với trong nước mà cả đối với quốc tế. Vì vậy toàn dân, toàn quân, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được" [1]. Bằng quyết định lịch sử này, Hồ Chí Minh đã chủ động chỉ đạo chuyển phương thức tác chiến từ "tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu" sang đánh vào chỗ mạnh nhất của địch và buộc quân Pháp phải giao chiến với ta sớm hơn 1 năm so với kế hoạch của chúng. Đây là một quyết định táo bạo, sáng suốt vì có tiêu diệt được tập đoàn cứ điểm - bước cố gắng cao nhất của Pháp thì mới có thể kết thúc chiến tranh. Việc chuyển từ "vận động chiến" sang "trận địa chiến", "đánh vỗ mặt" đối phương là bước phát triển tất yếu của Quân đội ta trong chiến tranh giải phóng.

Với sự thận trọng nhưng nhạy bén, sắc sảo của nhà quân sự nắm chắc thực lực đất nước, Hồ Chí Minh nhất quán trong việc thực hiện phương châm tác chiến "đánh chắc thắng". Từ đầu năm 1953, Người đã dặn Đại tướng Võ Nguyên Giáp: "Chiến trường ta hẹp, người của ta không nhiều, cho nên ta chỉ được thắng, không được bại, bại thì hết vốn" [2]. Tháng 01/1954, khi tiễn Đại tướng Võ Nguyên Giáp lên đường ra Mặt trận, Người lại nhấn mạnh: "Trận này quan trọng, phải đánh cho thắng! Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh" [3]. Phương châm "đánh chắc thắng" của Người không chỉ thể hiện sự cẩn trọng của nhà cầm quân "biết mình, biết người" mà còn là trách nhiệm, là "lòng nhân" của vị chỉ huy tối cao đối với vận mệnh dân tộc và sinh mệnh người lính trên chiến trường. Phương châm "đánh chắc, thắng chắc" của Hồ Chí Minh đã trở thành nguyên tắc chỉ đạo cao nhất, bảo đảm chiến dịch Điện Biên Phủ đi đến thắng lợi hoàn toàn.

Người còn tỏ rõ tài năng trong việc lựa chọn cán bộ chỉ huy cao nhất của chiến dịch. Đường lối tác chiến đúng chỉ có thể phát huy giá trị khi được thực hiện bởi những nhà chỉ huy lỗi lạc. Ngày 06/12/1953, Hồ Chí Minh và Bộ Chính trị cùng với việc thông qua quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, đã quyết định cử Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam trực tiếp làm Chỉ huy trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy Mặt trận Điện Biên Phủ. Nhận thức rõ tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ, Người đã quyết định "xuất tướng" cùng với lời tiễn đầy tin tưởng, khích lệ: "Trao cho chú toàn quyền quyết định" [4]. Trong sử dụng cán bộ, Người luôn thực hiện phương châm: Đã giao việc là giao quyền, đã giao quyền thì phải có lòng tin. Lòng tin cao độ và sự tôn trọng cấp dưới của Hồ Chí Minh đã giúp Đại tướng Võ Nguyên Giáp có đủ căn cứ và thẩm quyền để đưa ra quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của mình: Chuyển phương châm tác chiến "đánh nhanh, giải quyết nhanh" sang "đánh chắc, tiến chắc" khi cả mặt trận đã dàn quân, đạn đã lên nòng. Thực hiện phương châm tác chiến mới, ta sẽ chủ động về mục tiêu tấn công, thời gian tấn công và có thể tập trung binh, hỏa lực vào việc tiêu diệt gọn từng cụm cứ điểm, giành thắng lợi trong từng trận đánh, từng đợt tấn công để tiến tới thắng lợi cuối cùng. Thực tiễn lịch sử đã chứng minh quyết định của Đại tướng Võ Nguyên Giáp là hoàn toàn đúng đắn. Tài năng, bản lĩnh chỉ huy của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch Điện Biên Phủ đã được lịch sử và thế giới tôn vinh nhưng sâu xa ở đó là khả năng dùng người của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Hồ Chí Minh đã kịp thời động viên các binh sĩ tham chiến tại Điện Biên Phủ để họ vượt qua muôn vàn khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ.

Sức chiến đấu của quân đội nằm ở ý chí, nhiệt huyết của những người trực tiếp cầm súng trên chiến trường. Người từng đúc kết, nếu tinh thần chiến đấu của người lính thấp thì trong tay họ, "đại bác chỉ là một cục sắt". Với đội quân cách mạng non trẻ, có sự thiếu hụt rất lớn về vũ khí, trình độ và kinh nghiệm chiến đấu thì yếu tố tinh thần càng quan trọng. Người nhấn mạnh: "Trung ương và các chú quyết tâm cũng chưa đủ, mà phải làm cho quyết tâm đó xuống đến mọi người chiến sĩ... Quyết tâm đó phải thành một khối thống nhất từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên" [5]. Hồ Chí Minh đã truyền đến tất cả binh sĩ trực tiếp chiến đấu ở Điện Biên Phủ tinh thần quyết chiến, quyết thắng bằng nhiều cách khác nhau.

Trong "Thư gửi cán bộ và chiến sĩ mặt trận Điện Biên Phủ" (12/1953), Người yêu cầu: "Các chú phải chiến đấu anh dũng hơn, chịu đựng gian khổ hơn, phải giữ vững quyết tâm trong mọi hoàn cảnh: Quyết tâm tiêu diệt địch, quyết tâm giữ vững chính sách, quyết tâm tranh nhiều thắng lợi" [6]. Tết Giáp Ngọ (1954), Người viết thư gửi toàn thể cán bộ và chiến sĩ với lời nhắn: "Bác mong các chú nêu cao quyết tâm, chiến đấu bền bỉ, thu nhiều thắng lợi hơn nữa, làm cho mùa xuân năm nay thành mùa Xuân đại thắng lợi" [7]. Tháng 3/1954, trước thời khắc mở màn chiến dịch, Người viết thư động viên cán bộ, chiến sĩ: "Các chú sắp ra mặt trận. Nhiệm vụ các chú lần này rất to lớn, khó khăn, nhưng rất vinh quang… Nhiều đơn vị đã đánh thắng trên các mặt trận. Bác tin chắc rằng các chú sẽ phát huy thắng lợi vừa qua, quyết tâm vượt mọi khó khăn gian khổ để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang sắp tới" [8]. Ngày 15/3/1954, sau khi quân ta tiêu diệt cứ điểm Him Lam 2 ngày, Người đã gửi bức điện khen ngợi các chiến sĩ Điện Biên Phủ và căn dặn quân ta "phải cố gắng, chiến đấu dẻo dai, bền bỉ, chớ chủ quan khinh địch, giành toàn thắng cho chiến dịch này" [9]. Lời dặn đó vô cùng cần thiết vì càng đánh vào sâu, trận chiến càng ác liệt. Đại tướng Võ Nguyên Giáp hồi tưởng: Đến tháng 4/1954, "vòng vây càng khép chặt, cuộc chiến đấu càng trở nên căng thẳng. Bộ đội ta ăn, ngủ tại công sự trên trận địa, trong tầm hỏa lực dữ dội của quân địch. Cuộc chiến đấu càng kéo dài, sức khỏe của bộ đội càng suy giảm. Một số hiện tượng không bình thường bắt đầu xuất hiện trong việc chấp hành nhiệm vụ chiến đấu" [10]. Trong hoàn cảnh đó, Hồ Chí Minh và Đảng ta đã kịp thời chỉ thị cho các cấp ủy, đảng viên và toàn thể cán bộ phải ra sức khắc phục tư tưởng hữu khuynh, kiên quyết hoàn thành nhiệm vụ.

Chiều 07/5/1954, lá cờ "Quyết chiến, quyết thắng" của quân ta tung bay trên nóc hầm sở chỉ huy địch thì ngày 08/5/1954, Người đã có "Thư khen ngợi bộ đội, dân công, thanh niên xung phong và đồng bào Tây Bắc đã chiến thắng vẻ vang ở Điện Biên Phủ" và quyết định tặng huy hiệu "Chiến sĩ Điện Biên Phủ" cho tất cả cán bộ tham gia chiến dịch này. Người đã theo sát tình hình Điện Biên Phủ từng ngày, từng giờ và những lá thư của Người là nguồn sức mạnh tinh thần lớn lao đối với các chiến sĩ Điện Biên. Họ đã không quản ngại hy sinh, gian khổ, đem hết sức mình góp phần vào thắng lợi cuối cùng để mừng sinh nhật Người.

Hồ Chí Minh đã thành công trong việc huy động sức mạnh của toàn dân để chi viện cho Điện Biên Phủ. Với tầm nhìn xa trông rộng, Người đã rất quan tâm đến công tác hậu cần, chi viện. Từ tháng 7/1953, Người đã chỉ đạo và quyết định thành lập Hội đồng cung cấp Mặt trận do Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Ủy viên Bộ Chính trị làm Chủ tịch. Bởi vì, chi viện cho Điện Biên Phủ là vấn đề đặc biệt khó khăn, Điện Biên Phủ cách xa các căn cứ của ta vài trăm cây số, trong khi đó ta chỉ có sức người và phương tiện thô sơ. Trước khi chiến dịch Điện Biên Phủ mở màn (12/1953), Người đã viết thư "Gửi cán bộ cung cấp và đồng bào dân công" để động viên họ ra sức thi đua, chịu đựng gian khổ, vượt mọi khó khăn, giúp sức bộ đội, hoàn thành vượt mức nhiệm vụ được giao. Khi ta lựa chọn phương án "đánh chắc, tiến chắc", không có mốc thời gian cụ thể kết thúc chiến dịch thì sự chi viện càng phải tăng lên. Hậu cần trở thành vấn đề đặc biệt quan trọng, quyết định thắng - bại vì lẽ đơn giản: Bộ đội không có ăn thì không thể đánh giặc. Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể lại: "Trên vách liếp bàn làm việc của tôi, bên cạnh tấm bản đồ chiến trường toàn quốc, bản đồ Điện Biên Phủ, còn một biểu đồ chỉ đỏ lên xuống: Đó là biểu đồ hậu cần" [11] để theo dõi lượng gạo có trong kho hàng ngày. Để khắc phục khó khăn, bảo đảm sự cung cấp cho tiền tuyến, ngày 19/4/1954, Bộ Chính trị dưới sự chủ trì của Người đã ra nghị quyết: "Toàn dân, toàn Đảng, và Chính phủ nhất định đem toàn lực chi viện cho Điện Biên Phủ và nhất định làm mọi việc cần thiết để giành toàn thắng cho chiến dịch này" [12]. Thực hiện chỉ đạo của Người, chỉ trong một thời gian ngắn, ta đã huy động được một khối lượng rất lớn sức người, sức của từ các vùng tự do để chi viện cho Điện Biên Phủ. Hồ Chí Minh còn chỉ đạo huy động nguồn hậu cần tại Tây Bắc vì phương án này vừa không tốn nhiều công sức vận chuyển, vừa nhanh chóng, vừa đỡ lộ bí mật. Đại tướng Võ Nguyên Giáp ca ngợi: "Đồng bào Tây Bắc… san sẻ nốt những hạt gạo cuối cùng cho bộ đội ăn để đánh giặc" [13]. Bên cạnh đó, để ngăn chặn sức chi viện của đối phương, pháo binh của ta được lệnh khống chế các sân bay của chúng. Các chiến trường khác trong cả nước cũng tăng cường hoạt động để ngăn cản Pháp chuyển quân lên Điện Biên Phủ. Cả một bộ máy chiến tranh được điều khiển nhịp nhàng dưới bàn tay và khối óc của Người. Kết quả là hàng nghìn xe thồ, đôi chân trần của dân công hỏa tuyến đã chiến thắng máy bay trực thăng hiện đại của người Pháp. H.Nava đã thua trước khả năng huy động sức mạnh toàn dân và cách thức giải quyết vấn đề hậu cần rất linh hoạt, sáng tạo của Hồ Chí Minh.

Điện Biên Phủ là đỉnh cao của nghệ thuật chiến dịch và tầm nhìn, nghệ thuật quân sự, trí tuệ thiên tài của Hồ Chí Minh là nhân tố quyết định dẫn đến thắng lợi "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu".

Hồ Chí Minh đã dự báo chính xác về chiến thắng Điện Biên Phủ và sớm có dự cảm về Điện Biên Phủ mới sẽ diễn ra ở Việt Nam

Hồ Chí Minh là nhà dự báo chiến lược thiên tài. Không phải một lần "xuất thần" mà năng lực dự báo của Người đã thể hiện trong suốt cuộc đời. Người đã có dự cảm rất sớm về thắng lợi của ta trong trận đánh cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Pháp. Năm 1949 - thời điểm cuộc kháng chiến còn ở giai đoạn cầm cự, chúng ta phải "chiến đấu trong vòng vây", trong tác phẩm "Giấc ngủ mười năm" (bút danh Trần Lực), Người đã phác họa cảnh tượng trận đánh cuối cùng như sau: "Kết quả trận ấy khủng khiếp thật, nhưng khủng khiếp cho giặc chứ không phải khủng khiếp cho ta… Quân địch bị ta vây kín. Chúng không thể cứu viện được nhau, bị ta tiêu diệt gần hết". Điện Biên Phủ năm 1954 đã diễn ra đúng như thế. Tháng 4/1954, khi ở chiến trường đang có sự giằng co ác liệt giữa ta và địch, trong cuộc trò chuyện với nhà báo người Úc W.Bớcset, Người đã mô tả thế trận ở Điện Biên Phủ một cách độc đáo: "Người lật ngửa chiếc mũ cát trên chiếc bàn tre, đưa mấy ngón tay vòng quanh mũ, giải thích: Đây là rừng núi, nơi có lực lượng của chúng tôi. Rồi người nắm tay lại, đấm vào lòng mũ và nói tiếp: Còn đây là quân Pháp. Họ không thoát khỏi chỗ này được" [14]. Sự điềm tĩnh và khả năng "đọc thế trận" của Người thể hiện một niềm tin khoa học vào chân lý mà Người đã đúc kết "chính nghĩa sẽ thắng". Cuối tháng 4/1954, lúc tiễn Thủ tướng Phạm Văn Đồng lên đường dự Hội nghị Giơnevơ - hội nghị quốc tế đầu tiên mà Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham dự, Người cho biết sẽ có một món quà quý tặng đoàn đại biểu của ta. Món quà vô giá ấy chính là sự kiện quân ta phất cờ trên hầm Đờ Cáxtơri chiều ngày 07/5/1954. Trong phiên khai mạc về vấn đề Đông Dương sáng 08/5/1954, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Văn Đồng bước vào phòng họp với tư thế của người chiến thắng và có "thế" để đàm phán, ký kết Hiệp định Giơnevơ với điều khoản quan trọng: Các nước tham dự hội nghị Giơnevơ cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương. Việc dự đoán chính xác, khoa học chiều hướng phát triển của sự vật, các tình huống lớn sẽ xảy ra trong tương lai là yêu cầu, phẩm chất không thể thiếu của lãnh tụ cách mạng. Hồ Chí Minh là mẫu lãnh tụ điển hình cho năng lực đó.

Người đã nhiều lần chỉ ra ý nghĩa to lớn của chiến thắng Điện Biên Phủ và nhấn mạnh: "Ba chữ Điện Biên Phủ đã làm cho tiếng tăm dân tộc Việt Nam ta lừng lẫy khắp năm châu" [15]. Dù vậy, Người vẫn căn dặn cán bộ tuyên truyền tuyệt đối không được sỉ nhục đối phương, không được kích động ở người Pháp lòng tự ái dân tộc. Đó là đức khoan dung và cũng là tầm nhìn của chính trị gia thiên tài.

Được tôi luyện trong bao thăng trầm của cách mạng Việt Nam và thế giới, Hồ Chí Minh luôn "Thắng không kiêu, bại không nản"; ung dung tự tại, điềm tĩnh là phong cách của Người. Người luôn cẩn trọng và không bao giờ để lộ một niềm vui bồng bột hay một sự lo âu quá mức. Vì thế, trong thư khen ngợi bộ đội, dân công, thanh niên xung phong và đồng bào Tây Bắc ngày 08/5/1954, Người đã căn dặn: "Thắng lợi tuy lớn nhưng mới là bắt đầu. Chúng ta không nên vì thắng mà kiêu, không nên chủ quan khinh địch". Con đường đi đến độc lập, tự do của một dân tộc nhỏ không phải là con đường thẳng tắp. Người khẳng định: "Để tranh lấy thắng lợi mới, chúng ta phải ra sức vượt khó khăn mới; quân, dân và cán bộ ta, mỗi người phải ra sức thi đua làm tròn nhiệm vụ, tuyệt đối chớ khinh địch, chớ chủ quan. Nhiều Điện Biên Phủ khác đang chờ đợi chúng ta" [16]. Tại Hội nghị Trung ương 6 khóa II (7/1954), Người nhấn mạnh: "Đế quốc Mỹ thì đang biến thành kẻ thù chính và trực tiếp, mũi nhọn của ta phải chĩa vào đế quốc Mỹ" [17]. Thời gian này, đế quốc Mỹ vừa bị tổn thất nặng nề trong chiến tranh Triều Tiên; ít ai nghĩ rằng Mỹ lại tiến hành ngay chiến tranh xâm lược Việt Nam. Song, lịch sử đã diễn ra như Người dự báo. Sau này, "sa lầy" ở Việt Nam, đế quốc Mỹ đã dựng lên sự kiện Vịnh Bắc Bộ và leo thang chiến tranh. Tháng 11/1964, Hồ Chí Minh cảnh báo: Nếu muốn tránh thất bại nhục nhã như ở Điện Biên Phủ thì Mỹ chỉ có một cách duy nhất là chấm dứt ngay cuộc chiến tranh xâm lược ở miền Nam, rút quân đội về nước; nếu không, "Điện Biên, Mỹ chẳng phải chờ lâu" [18]. Trận "Điện Biên Phủ trên không" năm 1972 đã buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pari với điều khoản tương tự như Hiệp định Giơnevơ, rằng Hoa Kỳ tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Những dự báo thiên tài của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mang lại cho quân - dân Việt Nam niềm tin và sự chủ động để đi đến ngày toàn thắng. 

Sau năm 1954, cụm từ "Việt Nam - Hồ Chí Minh - Võ Nguyên Giáp - Điện Biên Phủ" trở thành biểu tượng chiến thắng. Đại tướng Võ Nguyên Giáp - người chỉ huy trực tiếp mặt trận Điện Biên Phủ đúc kết: "Chiến thắng Điện Biên Phủ là công đầu thuộc Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhà chiến lược thiên tài, là người cha thân yêu của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam" [19]Tròn 7 thập kỷ trôi qua, nhưng tinh thần Điện Biên Phủ vẫn ngời sáng, luôn là tiềm năng quý giá, đã, đang và mãi tiếp thêm sức mạnh cho dân tộc ta vững bước trên con đường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa./.

Chú thích:

[1] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, Tập 5Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2016, tr. 323.

[2] Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp - vị tướng của hòa bình, Nxb Văn hóa Sài gòn, Thành phố Hồ Chí Minh, 2009, tr. 638.

[3] Võ Nguyên Giáp, "Mùa xuân Điện Biên Phủ", Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1/1994, tr. 5.

[4] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, Tập 5Sđd, tr. 335.

[5] Chủ tịch Hồ Chí Minh và đại tướng Võ Nguyên Giáp với chiến dịch Điện Biên Phủ, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2014, tr. 107.

[6] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Sđd, tr.378.

[7] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Sđd, tr.401.

[8] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Sđd, tr.433.

[9] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Hồ Chí Minh biên niên tiểu sửTập 5, Sđd. tr. 351.

[10] Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp - vị tướng của hòa bình, Sđd, tr. 308.

[11] Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp - vị tướng của hòa bình, Sđd, tr. 306.

[12] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tậpTập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 88.

[13] Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp - vị tướng của hòa bình, Sđd, tr. 311.

[14] Hồi ký Bớcsét, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1990, tr. 254-255.

[15] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 11, Sđd, tr.397.

[16] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Sđd, tr.501.

[17] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Sđd, tr.551.

[18] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 14, Sđd, tr. 415.

[19] Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Điện Biên Phủ, điểm hẹn lịch sử, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000, tr. 294.

ThS Đặng Công Thành - Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng

ty so 7m

Nhờ 'giúp lấy lại tiền bị lừa đảo', coi chừng... nỗi đau nhân đôi******

"Nỗi đau nhân đôi"

Không khó để bắt gặp trên Facebook có những fanpage, nhóm như: "Lấy lại tiền bị lừa đảo", "Hỗ trợ lấy lại tiền bị lừa đảo", "Hỗ trợ lấy lại tiền bị lừa qua mạng qua số tài khoản ngân hàng", "Lấy lại tiền bị lừa đảo qua mạng xã hội"…

Người quản trị (admin) những fanpage, nhóm này tự xưng là luật sư, nhân viên ngân hàng, chuyên gia công nghệ thông tin… hứa hẹn sẽ giúp các nạn nhân từng bị lừa lấy lại tiền.

Nguyễn Trương Duy Thành (32 tuổi, ngụ tại H.Trảng Bom, Đồng Nai), cho biết từng là nạn nhân của hình thức lừa giả danh nhân viên y tế báo người thân đang cấp cứu vào đầu năm nay với số tiền 16 triệu đồng.

"Tôi truy cập Facebook thì có thấy nhóm "Lấy lại tiền bị lừa đảo". Tôi nhờ dịch vụ này và được yêu cầu trả phí trước 2 triệu đồng. Người ấy cũng cam kết số tiền tôi từng bị lừa sẽ được trả về tài khoản ngân hàng sau 24 tiếng đồng hồ. Tôi tin tưởng nghe theo. Chuyển 2 triệu đồng vào tài khoản có tên Trương Thuận Nguyên, số tài khoản 996817… của ngân hàng V. Sau đó không thấy cam kết kia thành hiện thực, "bên kia" (tức dịch vụ nhân lấy lại tiền – PV) cũng chẳng có động tĩnh gì. Hóa ra tôi bị lừa", anh Thành kể lại.

Nhờ 'giúp lấy lại tiền lừa đảo', coi chừng... nỗi đau nhân đôi - Ảnh 1.

Một bài đăng quảng cáo hỗ trợ lấy lại tiền bị lừa đảo. Nhưng thực chất đây là chiêu lừa "giăng bẫy" những người nhẹ dạ cả tin

CHỤP MÀN HÌNH

Trên Facebook, rất nhiều người ta thán việc đã bị "nỗi đau nhân đôi" khi nhờ lấy lại tiền bị lừa thì... tiếp tục bị lừa.

Chị Đỗ Thị Nga (35 tuổi), giảng viên một trường ĐH ở Q.Bình Thạnh, TP.HCM, từng bị lừa gần 30 triệu đồng bởi kẻ xấu dùng thủ đoạn giả danh các công ty tài chính, ngân hàng. Chị Nga ta thán sự việc bị lừa trên một nhóm Facebook. Ngay sau đó, có người liên hệ chị Nga, đồng thời khoe bản thân đang làm việc tại ngân hàng, có thể giúp lấy lại số tiền từng mất chỉ sau 12 tiếng đồng hồ.

"Lúc đó tôi tưởng họ là người tốt nên mừng và nhờ giúp. Họ báo lấy phí 10% là 3 triệu đồng. Chẳng hiểu sao tôi tin tưởng tuyệt đối. Nào ngờ, tôi tiếp tục bị lừa", chị Nga than vãn.

Theo tìm hiểu của người viết, chiêu lừa "giúp lấy lại tiền bị lừa đảo" ngày càng xuất hiện nhiều trên Facebook. Những kẻ lừa chực chờ "săn con mồi" trên các fanpage, nhóm. Hễ thấy những người để lại bình luận rầu rĩ về việc từng bị lừa đảo là nhanh chóng nhắn tin, tiếp cận, ngỏ ý sẽ giúp lấy lại tiền. Sau đó kẻ lừa yêu cầu chuyển tiền. Sau khi nạn nhân chuyển tiền, kẻ lừa lập tức chặn Facebook, số điện thoại, cắt đứt tương tác.

Nhờ 'giúp lấy lại tiền lừa đảo', coi chừng... nỗi đau nhân đôi - Ảnh 2.

Nhiều hội, nhóm được lập ra để lừa đảo với thủ đoạn "giúp lấy lại tiền bị lừa đảo"

CHỤP MÀN HÌNH

Cần cảnh giác, trình báo cơ quan công an

Các chuyên gia của dự án Chống lừa đảo (do Ngô Minh Hiếu, hay còn gọi là Hiếu PC, hiện là chuyên viên tại Trung tâm an toàn không gian mạng quốc gia, khởi xướng – PV), cho biết: "Có nhiều người đang bị lừa bởi thủ đoạn "giúp lấy lại tiền bị lừa đảo". Những kẻ xấu đã lập ra các hội, nhóm, mạo danh là công an, viện kiểm sát, luật sư, chuyên gia công nghệ thông tin, nhân viên ngân hàng… Chúng đánh vào tâm lý của các nạn nhân là muốn lấy lại tiền đã mất. Chúng thường nói "lời đường mật" là đảm bảo lấy lại tiền 100% sau thời gian rất ngắn. Những người bị thao túng tâm lý, nhẹ dạ cả tin sẽ chuyển tiền. Có người thì được kẻ xấu gửi những đường link chứa mã độc, yêu cầu điền các thông tin, rồi chiếm quyền điều khiển điện thoại để truy cập ứng dụng internet banking. Sau đó kẻ lừa đảo sẽ chặn liên hệ, chiếm đoạt tiền đặt cọc hoặc tiền trong tài khoản internet banking của nạn nhân".

Để không trở thành nạn nhân của chiêu "giúp lấy lại tiền bị lừa đảo", các chuyên gia khuyến cáo: Không tin cũng như không làm theo các hướng dẫn lấy lại tiền bị lừa đảo trên các hội, nhóm trên mạng xã hội. Khi có nghi ngờ cần tham khảo người thân, bạn bè hiểu biết pháp luật, có uy tín. Tuyệt đối không thực hiện theo các hướng dẫn của những người không quen biết qua mạng xã hội. Trường hợp mới chuyển tiền, ngay sau đó phát hiện hoặc nghi ngờ bị lừa đảo thì liên hệ ngay với ngân hàng để được hướng dẫn phong tỏa tài khoản. Đặc biệt, cần liên hệ với cơ quan công an gần nhất để trình báo.

Nhờ 'giúp lấy lại tiền bị lừa đảo', coi chừng... nỗi đau nhân đôi - Ảnh 3.

Những kẻ lừa đảo lập fanpage mạo danh công ty luật và quảng cáo dịch vụ "giúp lấy lại tiền bị lừa đảo"

CHỤP MÀN HÌNH

Liên quan đến chiêu lừa này, theo đại diện Công an TP.Hà Nội, có nhiều nạn nhân đã bị lừa lại tiếp tục “sập bẫy” các đối tượng mạo danh là cán bộ an ninh mạng hỗ trợ việc thực hiện thu hồi tiền bị lừa đảo.

Công an TP.Hà Nội đề nghị mọi người cần cảnh giác, tuyên truyền đến người thân, bạn bè về thủ đoạn trên. Khi phát hiện các trường hợp có dấu hiệu bị lừa đảo, người dân cần trình báo cơ quan công an để giải quyết vụ việc theo quy định của pháp luật. Không nên tìm đến các trang mạng xã hội giới thiệu có thể lấy lại tiền bị lừa, tránh để bị mắc bẫy của các đối tượng lừa đảo.

Nguyên Bộ trưởng Trần Thị Thanh Thanh từ trần******

Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Đảng ủy, HĐND, UBND phường Cống Vị (quận Ba Đình, Hà Nội) cùng gia đình thương tiếc báo tin:

Bà Trần Thị Thanh Thanh, sinh ngày 17/12/1940, nguyên quán Hòa Quý, Hòa Vang, Quảng Nam (nay là Hòa Quý, Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng), thường trú tại nhà N3 ngõ 36 phố Vạn Bảo, Ba Đình, đã từ trần vào lúc 8h40 ngày 31/3 (tức 22/2 năm Giáp Thìn); hưởng thọ 85 tuổi. 

Lễ viếng được tổ chức từ 9h45 đến 11h15 ngày 4/4 tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. 

Lễ truy điệu và đưa tang được tổ chức từ 11h15 cùng ngày. Hỏa táng và an táng tại nghĩa trang Thiên Đức Vĩnh Hằng Viên, xã Bảo Thanh - Trung Giáp, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. 

Nguyên Bộ trưởng Trần Thị Thanh Thanh từ trần - 1

Tiến sĩ Trần Thị Thanh Thanh, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam (Ảnh: Treemvietnam.net).

Bà Trần Thị Thanh Thanh tham gia hoạt động cách mạng vào ngày 9/3/1957, là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 19/11/1964; Huy hiệu 50 tuổi Đảng, Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng Ba.

Bà nguyên là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, khóa VIII; Ủy viên Đảng đoàn Trung ương, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam kiêm Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba; đại biểu Quốc hội các khóa IX, khóa X; Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. 

Bà nghỉ hưu từ ngày 1/3/2003. 

Ngoài Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng Ba, bà Thanh từng nhận nhiều huân chương như: Huân chương Độc lập hạng Nhì, Huân chương Lao động hạng Nhất; Huy chương Vì thế hệ trẻ, Vì sự nghiệp giải phóng phụ nữ, Vì sự nghiệp giáo dục, Vì sự nghiệp xây dựng tổ chức công đoàn, Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em. 

Bà cũng từng nhận Huân chương Vì sự nghiệp tư tưởng văn hóa và Huân chương Hữu nghị của Cu Ba. 

Triều cường đẩy mặn xâm nhập sâu ở các tỉnh phía nam******

Mực nước các trạm trên dòng chính sông Mekong biến đổi chậm với xu thế xuống dần và thấp hơn trung bình nhiều năm (TBNN: 2012 - 2023) từ 0,15 - 1,5m. Dung tích Biển Hồ (Campuchia) cũng ít hơn TBNN khoảng 0,14 tỉ mét khối. Nước thượng nguồn về ít là điều kiện thuận lợi để các đợt triều cường đẩy nước biển vào sâu trong các nhánh sông gây nên tình trạng mặn xâm nhập ở ĐBSCL. 

Ranh mặn 4‰ xâm nhập sâu vào các nhánh sông chính ở ĐBSCL

Ranh mặn 4‰ xâm nhập sâu vào các nhánh sông chính ở ĐBSCL

Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam bộ

Tính đến ngày 10.4, có đến 25/28 trạm đo ở ĐBSCL độ mặn cao nhất đã cao hơn với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, trên sông Hàm Luông (Bến Tre) độ mặn đo được lớn hơn cùng kỳ năm 2023 đến 7,6 g/l, nhiều trạm cao hơn cùng kỳ năm trước phổ biến mặn hơn từ 3 - 5 g/l.

Hiện tại, đang trong đợt triều cường đầu tháng 3 âm lịch, sẽ kéo dài đến ngày 13.4. Trong đợt triều cường này, nơi ranh mặn 4‰ xâm nhập sâu nhất khu vực Nam bộ đó là sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây (tỉnh Long An), từ 90 - 105 km; các nhánh sông Tiền - Hậu từ 45 - 60 km, sông Cái Lớn 45 - 50 km.

Sau đó, đến cuối tháng 4 lại Nam bộ lại tiếp tục đón đợt triều cường rằm tháng 3 âm lịch, tương ứng từ ngày 22 - 28.4. Đây là đợt triều cường cao, đẩy ranh mặn 4‰ tiếp tục xâm nhập sâu vào các nhánh sông chính ở ĐBSCL thêm khoảng 5 km. Cụ thể như sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây từ 90 - 110 km, các nhánh sông Tiền - Hậu từ 50 - 60 km, sông Cái Lớn 45 - 55 km.

Các chuyên gia khuyến cáo: Để tránh mặn hiệu quả, các địa phương cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân.

Mặn xâm nhập các sông tại TP.HCM ở cấp độ 3

Mặn xâm nhập các sông tại TP.HCM ở cấp độ 3

Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam bộ

Theo Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ, rủi ro thiên tai do mặn xâm nhập ở ĐBSCL ở cấp độ 2. Riêng đối với TP.HCM, độ mặn lớn nhất tại hầu hết các trạm đo xuất hiện vào đợt triều cường hiện tại, cao hơn cùng kỳ năm 2023 và trung bình nhiều năm. Trên sông Sài Gòn, ranh mặn 4‰ xâm nhập sâu nhất đến 76 km. Mức độ rủi ro thiên tai do xâm nhập mặn ở cấp độ 3.

Giếng khoan ở Lâm Đồng vẫn phát tán khí cháy như gas ra môi trường******

Ngày 21/4, UBND huyện Đạ Tẻh (Lâm Đồng) cho biết, huyện đang phối hợp với UBND xã An Nhơn tổ chức khoanh vùng khu vực giếng xuất hiện khí cháy như gas và khuyến cáo người dân không lại gần, không đốt lửa để đảm bảo an toàn.

Huyện cũng liên hệ với các cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng và chờ chuyên gia về khảo sát, đánh giá, nghiên cứu về hiện tượng này.

Giếng khoan ở Lâm Đồng vẫn phát tán khí cháy như gas ra môi trường (Video: An Sinh).

Giếng khoan ở Lâm Đồng vẫn phát tán khí cháy như gas ra môi trường - 1

Lực lượng chức năng huyện Đạ Tẻh (Lâm Đồng) tổ chức phong tỏa khu vực công trình giếng khoan phát ra khí lạ (Ảnh: An Sinh).

Hiện tại, cùng với việc căng dây cảnh báo khu vực giếng có khí lạ, huyện Đạ Tẻh cũng sử dụng cát để lấp miệng giếng, ngăn chặn luồng khí phát tán ra môi trường.

Một cán bộ địa phương nói: "Chúng tôi đã lấp cát nhưng khí lạ vẫn xì ra xung quanh. Nguồn khí phát tán ra không quá nhiều nhưng không có dấu hiệu suy giảm.

Giếng khoan ở Lâm Đồng vẫn phát tán khí cháy như gas ra môi trường - 2

Huyện Đạ Tẻh khuyến cáo người dân không lại gần, không đốt lửa để đảm bảo an toàn (Ảnh: An Sinh).

Công trình giếng được người dân khoan trong khuôn viên vườn để lấy nước sinh hoạt và có độ sâu gần 30m. Tại đây, khi đứng thật gần, cố ngửi mới cảm nhận được mùi gas nên không ảnh hưởng đến cuộc sống người dân".

Trước đó, vào khoảng cuối tháng 3, gia đình bà Phùng Thị Nghìn, trú thôn 5, xã An Nhơn, huyện Đạ Tẻh đang khoan giếng bất ngờ phát hiện luồng khí lạ có mùi gas bốc lên. Những người có mặt tại hiện trường dùng lửa thử và phát hiện luồng khí bốc cháy với ngọn lửa màu vàng xanh.

Giếng khoan ở Lâm Đồng vẫn phát tán khí cháy như gas ra môi trường - 3

Nguồn khí phát tán ra không có dấu hiệu suy giảm (Ảnh: An Sinh).

Trước hiện tượng lạ này, ngày 17/4, UBND huyện Đạ Tẻh đã báo cáo UBND tỉnh Lâm Đồng.

Đây là hiện tượng lạ, lần đầu tiên xuất hiện trên địa bàn huyện Đạ Tẻh. Do vậy, huyện Đạ Tẻh đề nghị UBND tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo các sở, ngành có liên quan hỗ trợ địa phương kiểm tra, nghiên cứu, xử lý hiện tượng nêu trên.

Minh Hậu

Bắt giam một Phó cục trưởng Bộ Công thương liên quan Xuyên Việt Oil******

Thông tin tại họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 3/4, Trung tướng Tô Ân Xô, người phát ngôn Bộ Công an, cho biết cơ quan điều tra tiến hành tố tụng vụ án liên quan Xuyên Việt Oil.

Hiện nay, Cục An ninh điều tra A09 Bộ Công an khởi tố bị can, bắt tạm giam 3 đối tượng liên quan vụ án trên gồm: Trần Duy Đông, Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại Bộ Công thương bị bắt về tội Nhận hối lộ; Đinh Tiến Dũng, Kế toán trưởng Công ty Xuyên Việt Oil và ông Nguyễn Tiến Long, Trưởng phòng kinh doanh Công ty Xuyên Việt Oil cùng bị bắt về tội Đưa hối lộ.

Vĩnh Phúc phát triển ra sao khi Chủ tịch tỉnh bị bắt?******

UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa có thông báo kết quả phiên họp tháng 3 và triển khai nhiệm vụ tháng 4.

Sau khi ông Lê Duy Thành, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc bị bắt, phiên họp trên do ông Vũ Việt Văn, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh chủ trì.

Kết luận cuộc họp, ông Vũ Việt Văn khẳng định tỉnh đã triển khai thực hiện nhiều nhóm giải pháp đồng bộ, nhanh chóng khắc phục các khó khăn, đảm bảo an sinh xã hội, trật tự an toàn xã hội.

Do kịp thời tháo gỡ điểm nghẽn, vướng mắc nên theo ông Văn, hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn Vĩnh Phúc "nhìn chung ổn định". Tốc độ tăng tổng sản phẩm (GRDP) quý I ước tăng 4,06% so với cùng kỳ (quý I/2023 tăng trưởng -0,5%).

Vĩnh Phúc phát triển ra sao khi Chủ tịch tỉnh bị bắt? - 1

Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Vĩnh Phúc Vũ Việt Văn (Ảnh: Trần Chiến).

Trong đó, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 3 tăng 25,7% so với tháng trước và giảm 3,16% so với cùng kỳ năm 2023.

Quý I, ước tính IIP ở Vĩnh Phúc tăng 6,67% so với cùng kỳ năm trước; chỉ số tiêu thụ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giảm 4,63% và chỉ số tồn kho tháng 3 tăng 9,19%.

Điều đó cho thấy hoạt động sản xuất công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc còn gặp nhiều khó khăn. Thông báo của UBND tỉnh Vĩnh Phúc cũng đưa ra chỉ số sản xuất các ngành công nghiệp chủ lực: Ngành sản xuất linh kiện điện tử tăng 13,49% so cùng kỳ; ngành sản xuất trang phục tăng 7,84%; sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại tăng 3,96%; sản xuất ô tô giảm 20,23% và xe máy giảm 4,64%.

Theo UBND tỉnh Vĩnh Phúc, trong quý I hoạt động đầu tư phát triển có sự gia tăng ở khu vực ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài với mức tăng lần lượt là 9,23% và 6,11%.

Tỷ lệ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công quý I đạt khá cao, tăng hơn 3% so với cùng kỳ năm 2023; cao hơn tỷ lệ giải ngân của cả nước (đạt 8,7% kế hoạch) và xếp thứ 3/63 các địa phương có tỷ lệ giải ngân cao.

Tính đến giữa tháng 3, Vĩnh Phúc đã thu hút được 12 dự án DDI (6 dự án mới, 6 dự án điều chỉnh vốn) với tổng vốn đăng ký đạt gần 2.100 tỷ đồng.

Khu vực FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài), tỉnh đã cấp giấy phép cho 25 dự án (13 dự án mới, 12 dự án điều chỉnh vốn) với tổng vốn đăng ký trên 347 triệu USD.

Vĩnh Phúc phát triển ra sao khi Chủ tịch tỉnh bị bắt? - 2

Thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc (Ảnh: Cổng TTĐT Vĩnh Phúc).

Mặc dù số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới có sự chững lại, nhưng lãnh đạo Vĩnh Phúc cho hay, có sự gia tăng đáng kể về vốn đăng ký với 3.325 tỷ đồng, tăng 40,73% so với cùng kỳ.

Tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới (tính đến giữa tháng 3) là 283 doanh nghiệp, giảm 6,9%. 158 doanh nghiệp quay trở lại thị trường và 577 doanh nghiệp giải thể, tạm ngừng kinh doanh.

Toàn tỉnh đã giải quyết việc làm cho gần 6.400 lao động; lao động thôi việc, mất việc trên 1.600 người.

Định hướng nhiệm vụ trong tháng 4, Phó Chủ tịch thường trực tỉnh Vĩnh Phúc Vũ Việt Văn chỉ đạo cơ quan, đơn vị kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư.

Ông yêu cầu đảm bảo phân bổ hết nguồn vốn đầu tư công, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, tiến độ các dự án lớn, trọng điểm, các dự án tạo động lực phát triển của tỉnh.

UBND huyện Lập Thạch, huyện Sông Lô rút kinh nghiệm sâu sắc trong việc chấp hành kỷ luật kỷ cương hành chính, phối hợp công tác, chậm báo cáo kết quả giải phóng mặt bằng.

Lãnh đạo Vĩnh Phúc cũng chỉ đạo Chủ tịch UBND các huyện, thành phố đẩy nhanh tiến độ giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ dân được hưởng tiêu chuẩn đất dịch vụ, đặc biệt đối với các huyện Sông Lô, Lập Thạch, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường - các địa phương có kết quả giải quyết đất dịch vụ thấp nhất tỉnh này.

Nhiều lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc bị bắt

Ngày 8/3 vừa qua, Trung tướng Tô Ân Xô, Người phát ngôn Bộ Công an cho biết, Cơ quan CSĐT đã khởi tố bị can, bắt tạm giam bà Hoàng Thị Thúy Lan(Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Vĩnh Phúc) và ông Lê Duy Thành(Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Phó Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc) cùng về tội Nhận hối lộ.

Đến cuối tháng 3, Cơ quan CSĐT Bộ Công an tiếp tục ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Phạm Hoàng Anh(Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, nguyên Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc) cũng về tội Nhận hối lộ.

Đây là kết quả của quá trình Bộ Công an điều tra mở rộng vụ án Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng, xảy ra tại Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn (trụ sở tại huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc).

ketqua cham net

Xinh như tiểu thư phim ‘ngôn tình’ với dáng váy midi******

Váy midi phù hợp với mọi môi trường, từ chốn công sở chuyên nghiệp đến nơi đường phố xô bồ. Với phom dáng hiện đại, kết hợp cùng họa tiết đơn sắc và kiểu dáng thanh lịch, váy midi sẽ giúp các nàng nổi bật giữa đám đông.

Xinh như tiểu thư phim ‘ngôn tình’ với dáng váy midi- Ảnh 1.

Thiết kế váy midi mang đến vẻ đẹp thanh lịch và sang trọng nhưng vẫn giữ được tính ứng dụng cao cùng vẻ đẹp nữ tính. Với hai tông màu chủ đạo đen và trắng cùng chất liệu vải tuýt si, kết hợp cổ tàu xẻ chữ V và phần thân váy dáng dài tôn lên đường nét tự nhiên, tạo nên một tổng thể tinh tế và đoan trang. Đây là món đồ thích hợp để nàng mặc khi đi làm hoặc xuống phố dạo chơi

Xinh như tiểu thư phim ‘ngôn tình’ với dáng váy midi- Ảnh 2.

Mang màu sắc của sự mới mẻ, trẻ trung nhưng không kém phần cá tính, mẫu váy cùng chất liệu thun mỏng sẽ là làn gió mới cho tủ đồ của các nàng thơ. Thiết kế với kiểu dáng ôm sát cùng điểm nhấn xếp ly chân ngực tạo nên bộ trang phục bí ẩn và quyến rũ. Điểm nhấn nằm ở chi tiết cut out phần cổ giúp người mặc khoe trọn xương quai xanh mảnh mai

Xinh như tiểu thư phim ‘ngôn tình’ với dáng váy midi- Ảnh 3.

Váy midi dù là váy liền hay chân váy, với chiều dài quá gối, chúng là hiện thân của tất cả những nét duyên dáng, tinh tế nơi phái đẹp mỗi khi mùa mới đến. Trong khi đó, áo thun cổ bèo thắt dây nơ là một thiết kế mà chỉ cần nhắc đến cũng đã hội tụ trong đó đầy đủ những nét cổ điển, nữ tính, sang trọng và đẹp đến mê lòng

Xinh như tiểu thư phim ‘ngôn tình’ với dáng váy midi- Ảnh 4.

Đơn giản, nhã nhặn nhưng không kém phần sang chảnh, chân váy midi màu ghi xám chính là món đồ khiến phong cách của nàng thăng hạng một cách tuyệt đối. Với thiết kế cạp cao tôn dáng, che khuyết điểm vòng 2 cùng chất liệu vải tuyết mưa đứng phom, kết hợp với sơ mi trắng và khăn lụa họa tiết. Bộ đồ mang tính ứng dụng cao khi nàng có thể linh hoạt chưng diện trong nhiều hoàn cảnh

Xinh như tiểu thư phim ‘ngôn tình’ với dáng váy midi- Ảnh 5.

Một thiết kế nhẹ nhàng phù hợp cho các nàng mê phong cách tiểu thư. Áo cổ bèo vai bồng được thiết kế với tông chủ đạo là màu đen huyền bí, cách điệu cùng cổ sen điệu đà và nơ cài nhỏ xinh. Diện thiết kế này, nàng tựa như một quý cô yêu kiều thu hút mọi ánh nhìn. Bộ trang phục sẽ hoàn hảo hơn khi phối với chân váy mini dập ly - một sự kết hợp hài hòa giữa hai tông màu trắng và đen cổ điển. Dáng xếp ly xòe kết hợp đường chiết eo tôn lên vòng 2 của người mặc, đồng thời che khuyết điểm bắp chân to hay làn da kém mịn màng

Xinh như tiểu thư phim ‘ngôn tình’ với dáng váy midi- Ảnh 6.

Kiểu áo cách điệu mang đến hình ảnh một cô thiếu nữ nhẹ nhàng nhưng không kém phần thời thượng. Với chất vải dạ text chuẩn phom, kết hợp dáng áo crop top cúc bọc, quý cô sẽ trông thật trưởng thành và dễ dàng thu hút được ánh nhìn từ mọi người. Kết hợp với mẫu áo có phần ngây thơ nhí nhảnh là chiếc chân váy dáng xòe lịch duyệt

Xinh như tiểu thư phim ‘ngôn tình’ với dáng váy midi- Ảnh 7.

Bộ trang phục duyên dáng, thời thượng với tông trắng kem cùng mẫu váy mini và áo cổ tròn tay lỡ. Bộ đôi này mang đến cho nàng một diện mạo trẻ trung nhưng không kém phần thanh lịch. Điểm xuyết với những chiếc cúc kim loại mạ vàng cùng bông hoa trà tỉ mỉ đính trên ngực áo giúp nâng tầm bản phối hẹn hò hay đi làm của nàng thơ

Xinh như tiểu thư phim ‘ngôn tình’ với dáng váy midi- Ảnh 8.

Yêu kiều và trang nhã, kiểu váy liền dáng dài kèm áo khoác ngắn hứa hẹn sẽ là thiết kế hoàn hảo cho mọi dịp quan trọng của nàng. Với điểm nhấn là thiết kế xếp ly ở ngực cùng với các hạt đá được đính thủ công tỉ mỉ nhằm khiến bộ trang phục thêm phần lấp lánh, kiêu sa. Đi kèm với một đôi giày cao gót nhẹ nhàng cùng một chiếc túi nhỏ xinh cũng đủ khiến bạn trở nên thu hút trong mắt người đối diện

Là một thiết kế không thể thiếu trong tủ đồ của người phụ nữ trưởng thành, váy midi đã chiếm trọn trái tim của các cô gái ngay từ lần đầu xuất hiện. Bằng những gam màu trung tính chủ đạo, dễ phối phụ kiện và mang tính ứng dụng cao; váy midi vừa phù hợp cho các nàng diện vào những dịp lễ quan trọng hay trà chiều cùng bạn bè.

Ảnh: KHALES, H.I.U

Hà Nội sẽ thay buýt nhanh BRT bằng đường sắt đô thị******

Thông tin được Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, tại buổi làm việc của UBND TP Hà Nội với đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về chuyên đề giám sát thực hiện chính sách, pháp luật bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023. 

Báo cáo tại buổi làm việc, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội Nguyễn Phi Thường cho biết với vận tải hành khách theo tuyến cố định, thành phố hiện có 6 bến xe và tổ chức 41 cặp điểm đón trả khách cho xe khách liên tỉnh.

Ngoài ra, mạng lưới vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt gồm 156 tuyến đã tiếp cận tất cả 30 quận, huyện, thị xã, kết nối 6 tỉnh, thành phố lân cận.

Hà Nội sẽ thay buýt nhanh BRT bằng đường sắt đô thị - 1

Hà Nội lên kế hoạch triển khai 9 tuyến BRT nhưng đến nay, thành phố mới có một tuyến Kim Mã - Yên Nghĩa vận hành (Ảnh: Hữu Nghị).

 Đến năm 2023, số điểm ùn tắc giao thông trên địa bàn Hà Nội giảm xuống còn 33 điểm; có 5 điểm đen về tai nạn đang tập trung xử lý.

Sở GTVT cũng rà soát 234 vị trí có mật độ phương tiện giao thông lớn, cần bố trí lực lượng hướng dẫn, phân luồng; 154 vị trí khu vực trường học để thực hiện các giải pháp bảo đảm an toàn giao thông; 193 điểm tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông cần phương án xử lý, khắc phục.

Cho ý kiến tại buổi làm việc, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Đôn Tuấn Phong cho rằng sức ép với giao thông thủ đô là rất lớn. Hà Nội có số lượng phương tiện đông, lưu thông trong giờ cao điểm rất khó khăn; hạ tầng giao thông, quỹ đất cho giao thông còn hạn chế; việc thi công các công trình, dự án trọng điểm về giao thông vẫn bị kéo dài.

Trong khi đó, ông Trịnh Xuân An, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng - An ninh của Quốc hội, đặt vấn đề liệu thành phố có thực hiện quy hoạch 8 tuyến BRT còn lại hay không khi có nhiều ý kiến trái chiều. 

"Nếu thực hiện thì điều gì cần rút kinh nghiệm khi ảnh hưởng của hạ tầng BRT đến giao thông chung là có", ông Trịnh Xuân An nhấn mạnh. 

Hà Nội sẽ thay buýt nhanh BRT bằng đường sắt đô thị - 2

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội phát biểu tại buổi làm việc (Ảnh: UBND Hà Nội).

Phát biểu tại buổi làm việc, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết Hà Nội đã nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch giao thông vận tải tích hợp trong quy hoạch hạ tầng kỹ thuật của quy hoạch chung thủ đô, đồng bộ với quy hoạch thủ đô.

Trong đó, thành phố bổ sung 24 tuyến giao thông kết nối các tỉnh, thành phố trong Vùng Thủ đô.

Ông Tuấn nhấn mạnh thành phố sẽ quy hoạch phát triển 14 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 550km và đây sẽ là "xương sống" của giao thông đô thị tại Hà Nội.

Cùng với đó, theo điều chỉnh quy hoạch chung thủ đô, thành phố sẽ thay thế tuyến BRT hiện hữu (tuyến Kim Mã - Yên Nghĩa) bằng tuyến đường sắt đô thị. 

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội cũng cho biết thành phố sẽ tập trung cao độ nguồn lực để hoàn thành 7 dự án đường vành đai, các trục đường hướng tâm, kết nối vùng.

Đồng thời, thành phố chuyển đổi các phương tiện xanh, sạch, nâng tỷ lệ vận tải hành khách công cộng đến năm 2025-2026 lên khoảng 30%.

Trước đó tại đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, Hà Nội cũng đưa ra phương án quy hoạch hệ thống đường sắt đô thị và các tuyến tàu điện một ray trên địa bàn.

Theo đó, thành phố ưu tiên xem xét bổ sung ba tuyến mới, gồm tuyến đi theo đường Lê Văn Lương để thay thế tuyến BRT trong tương lai, tuyến tại đô thị Bắc sông Hồng theo hướng song song tuyến số 4 và kết nối với khu vực Long Biên, Gia Lâm, tuyến dọc theo trục phía nam (kết nối đô thị trung tâm và các địa phương dọc trục phát triển phía nam với sân bay thứ hai khu vực phía nam). 

Không có chuyện bất động sản tăng 'nóng'******

Thị trường mới ngưng cắt lỗ

Những ngày qua, nhiều môi giới tung tin thị trường bất động sản Nhơn Trạch (Đồng Nai) sốt, nhà đầu tư Hà Nội "ào ào" vào gom đất. Có mặt tại đây, chúng tôi gặp Hoàng, một môi giới nhà đất khu vực Nhơn Trạch thì được người này "thổi" rằng lúc này đất Nhơn Trạch đang sốt, không mua nhanh thì thiệt. Khi chúng tôi tỏ ý nghi ngờ, Hoàng khẳng định sốt đất do nhà đầu tư, khách hàng mua bán nhiều, chứ môi giới không thể thổi giá lên được. "Hiện nay đất nền Nhơn Trạch giá khoảng 11 - 12 triệu đồng, còn khá rẻ bởi chỉ cách TP.HCM một con sông mà cầu vành đai 3 thì gần xong. Khi cầu vành đai 3 xong, Nhơn Trạch như là TP vệ tinh của TP.HCM", Hoàng lý giải.

Không có chuyện bất động sản tăng 'nóng'- Ảnh 1.

Những dự án mới chủ đầu tư mở bán tăng giá nhẹ

Đình Sơn

Tuy nhiên, dạo một vòng Nhơn Trạch thì thấy thị trường khá im ắng, không có sự tăng giá đột biến như những gì môi giới tung tin. Nhiều khu đô thị xây dựng khá hoành tráng nhưng vắng bóng người. Ghé vào Văn phòng môi giới bất động sản Minh Thành, chúng tôi được nhân viên ở đây tư vấn giá đất Nhơn Trạch còn rẻ và nhiều tiềm năng khi các tên tuổi lớn đều đổ về đây đầu tư như Tập đoàn Hưng Thịnh có dự án Sơn Tiên rộng hàng trăm héc ta, Tập đoàn Phú Long mua lại dự án Swan Bay từ đối tác Trung Quốc, Tập đoàn Ecopark đầu tư khu đô thị trên diện tích 55 ha; Gamuda Land của Malaysia cũng về đây đầu tư dự án khoảng 40 ha. 

"Các chủ đầu tư đang truyền thông để bán hàng nhưng không có sốt đất, giá cũng không tăng dù khách hàng quan tâm đến thị trường Nhơn Trạch đã nhiều hơn", người này nói. Chủ đầu tư một dự án ở Nhơn Trạch cũng khẳng định với chúng tôi rằng đến nay dù công ty đưa ra nhiều chính sách bán hàng đặc biệt nhưng giao dịch vẫn rất chậm, không có chuyện sốt đất.

Tại TP.HCM, nhiều môi giới cũng tung tin sốt đất. Như tại dự án Cardinal Court (thuộc khu đô thị Phú Mỹ Hưng, Q.7) môi giới báo với chúng tôi các nhà đầu tư đang bán chênh lệch tầm 500 triệu đồng/căn 2 phòng ngủ vì "khách tìm mua nhiều nên những người mua trước giờ bán chênh lệch rất cao. Không những vậy thị trường đồng loạt lên giá hết nên giá tại đây cũng tăng theo". 

Để kiểm chứng, trong vai người mua nhà, chúng tôi gặp nhiều môi giới tại đây, tất cả đều nói rằng giá không hề tăng như lời đồn bởi có những khách rao bán giá cao nhưng không có người mua. Trong khi đó đa số khách đang rao bán bằng với giá đã mua từ chủ đầu tư trước đây. Thanh Dự, một môi giới đang nắm trong tay 10 căn nhà khách ký gửi bán, thừa nhận đa số là bán giá gốc. Điển hình như căn hộ 76 m2có 2 phòng ngủ ở tầng 7, chủ nhà bán 6,4 tỉ đồng trong khi giá gốc mua cách đây 2 năm là hơn 6 tỉ đồng. 

"Khoản chênh lệch 400 triệu đồng là tiền thuế thu nhập cá nhân và các loại phí. Hiện dự án đang bàn giao nhà, đa số khách bán lại bằng với giá gốc đã mua từ trước đây của chủ đầu tư. Nhiều người bán giá cao hơn nhưng không được quan tâm nhiều. Sở dĩ giá không tăng bởi chủ đầu tư Phú Mỹ Hưng tung hàng mới liên tục và dự án sau giá luôn cao hơn dự án trước. Giá tăng chỉ ở những dự án mà chủ đầu tư bán ra còn dự án cũ gần như không có sự chênh lệch so với giá gốc đã mua trước đây", Thanh Dự nói. 

Dù giá không tăng nhưng trước những diễn biến tích cực của thị trường, nhiều người bán nhà đã bắt đầu tăng mức giá rao bán so với trước. Như trường hợp chị Nguyễn Thị Liên từ năm 2023 rao bán căn nhà phố 3 tầng, với diện tích đất 140 m2 ở xã Phước Kiển (H.Nhà Bè) với giá 12 tỉ đồng. Mới đây có người đồng ý mua nhưng chị Liên muốn tăng lên 13 tỉ đồng. "Khi rao bán căn nhà 12 tỉ đồng là rẻ so với thị trường vì lúc đó tôi cần tiền để xử lý công việc. Thế nhưng đến nay những khó khăn cơ bản đã đi qua nên tôi bán đúng giá, khách "chốt" được thì bán, không thì để ở", chị Liên cho biết.

Dạo một vòng quanh khu đô thị Vạn Phúc (TP.Thủ Đức), một trong những khu đô thị hiện đại, đáng sống bậc nhất ở TP.HCM hiện nay tình hình giao dịch vẫn không mấy khả quan, người mua khá thưa thớt. Những người có tiền chỉ tập trung "săn" hàng giảm giá. Thế nhưng đang có xu hướng người bán tăng giá so với trước đây. Như trường hợp anh Thanh Sang mua một căn nhà phố shophouse ở khu phố đi bộ từ năm 2020 với giá gần 24 tỉ đồng, anh kẹt tiền rao bán 27 tỉ đồng, nhưng người mua chỉ trả giá 25 tỉ đồng. Cho rằng mức giá trên quá rẻ nên anh Thanh Sang đã quyết định tăng giá bán lên 29 tỉ đồng. "Lúc thị trường đang trong giai đoạn thịnh vượng, giá mỗi căn ở đây có lúc lên đến gần 40 tỉ đồng. Nay thị trường đang khó khăn nên người mua ép giá. Tôi sẽ cố gắng gồng để chờ thị trường hồi phục mới tính đến chuyện bán hoặc để ở", anh Thanh Sang cho hay.

Theo các môi giới nhà đất khu vực này, đến nay nhiều nhà đầu tư bắt đầu rao bán nhà có mức giá tăng hơn nhiều so với năm 2023 nhưng giao dịch thực tế rất chậm. Chỉ những bất động sản giảm giá sâu mới được khách hàng đặt mua.

Giá sơ cấp tăng nhẹ

Trong khi thị trường thứ cấp mới vượt qua giai đoạn cắt lỗ thì theo ông Trần Hiếu, Phó tổng giám đốc DKRA Group, hầu hết các dự án đang mở bán mới đều có dấu hiệu tăng giá nhẹ. Đơn cử dự án Rivia (Q.Bình Tân) đợt bán mới đây đã tăng giá khoảng 5% so với mở bán đợt trước. Điều này cũng diễn ra với dự án Akari (H.Bình Chánh) của Nam Long, dự án The Classia Khang Điền (TP.Thủ Đức); dự án mới ở của Gamuda Land ở đường Mai Chí Thọ (TP.Thủ Đức) 

Không có chuyện bất động sản tăng 'nóng'- Ảnh 2.

Giá ở thị trường thứ cấp vẫn không có dấu hiệu tăng

Ông La Cẩm Nam, Tổng giám đốc Công ty An Phú Lộc, thừa nhận ở khu vực TP.Thủ Đức, nhà phố có tăng giá "chút đỉnh", chung cư đã bàn giao thậm chí một số người còn giảm giá để thoát hàng. Trong khi đó, các dự án mới chủ đầu tư đẩy giá lên rất cao. Như dự án ở Bình Dương đẩy lên đến 40 - 42 triệu đồng/m2trong khi chính ông trước đây 2 năm mua chỉ khoảng 38 triệu đồng/m2. "Tại Bình Dương, dự án mới đang được đẩy giá lên rất cao nên bán rất chậm. Còn những dự án đã giao nhà trước đây nay khách hàng bán lại giá gốc, thậm chí bán rẻ cũng khó tìm được khách mua. Mức tăng giá bán tập trung nhiều ở khu vực TP.Thủ Đức, các quận huyện khác giá vẫn không mấy thay đổi so với năm 2023", ông Nam cho hay.

Theo lãnh đạo một doanh nghiệp bất động sản, thị trường đã có những tín hiệu tích cực nên hy vọng quý 2 này sẽ tốt hơn. Hiện các sàn đang tuyển dụng lại nhiều môi giới để sẵn cho giai đoạn hồi phục.

Báo cáo từ batdongsan.com.vn cho thấy ở phía nam, mức độ quan tâm đất nền cũng đã ngưng đà giảm, tăng nhẹ ở TP.Thủ Đức. Trong khi đó, căn hộ cũng đang có xu hướng tăng giá. Tuy nhiên giao dịch vẫn chưa có nhiều cải thiện, đặc biệt đối với phân khúc cao cấp, có giá trị lớn. 

TS Sử Ngọc Khương, Giám đốc tư vấn đầu tư của Savills VN, nhận định nguồn cung bất động sản thời gian qua nhất là tại Hà Nội vô cùng hạn chế nên chủ đầu tư đẩy giá lên cao. Ở TP.HCM, với các dự án mới chủ đầu tư cũng đang đưa ra mức giá cao hơn. Nhưng điều này không đại diện cho toàn thị trường, bởi số lượng dự án mở bán rất ít. Đây là mức tăng giá cục bộ ở một vài dự án bởi hiện nay thị trường đang còn khó khăn. Vì thế, tăng nóng hay sốt chắc chắn không có.

"Xâm nhập mặn ngày càng đáng báo động"******

Nhận định đó được nêu trong Báo cáo chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam năm 2023 (PAPI 2023) vừa công bố.

Khảo sát của PAPI 2023 được thực hiện từ tháng 8-11/2023 khẳng định, một trong những tác động đáng lo ngại nhất của biến đổi khí hậu là tình trạng xâm nhập mặn ở các vùng đất sản xuất nông nghiệp, đặc biệt ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Xâm nhập mặn trong khu vực này là hệ quả của một số nguyên nhân, bao gồm hạn hán, mực nước biển dâng cao và việc xây dựng đập ở thượng nguồn sông Mê Kông.

Xâm nhập mặn ngày càng đáng báo động - 1

Tỷ lệ người dân (tham gia khảo sát) cho biết đã xảy ra xâm nhập mặn ở các địa phương thuộc Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2021-2023 (Nguồn: PAPI 2023).

Theo báo cáo PAPI 2023, người dân ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long phản ánh tình trạng đồng ruộng bị nhiễm mặn đang diễn ra ở nơi họ sinh sống tăng hơn gấp đôi, từ 4,7% năm 2021 lên 12,1% năm 2022 và tiếp tục tăng nhẹ lên 12,9% năm 2023.

Hơn 41% số người trả lời khảo sát PAPI ở các tỉnh Bến Tre và Tiền Giang cho rằng tình trạng xâm nhập mặn đang diễn ra ở địa phương của họ trong năm 2023.

Tỷ lệ này ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An và Vĩnh Long gia tăng mạnh qua 3 năm.

PAPI 2023 dẫn một báo cáo nghiên cứu khoa học cho thấy những điều trên phù hợp với thực tế.

Cụ thể, Bến Tre, Kiên Giang và Trà Vinh là những nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất của xâm nhập mặn. Các phát hiện qua khảo sát của PAPI có thể khác với kết quả quan trắc do địa bàn khảo sát có điều kiện sinh thái khác so với các địa bàn có thể bị ảnh hưởng.

"Các huyện ở tỉnh Bến Tre có trong mẫu khảo sát của PAPI có thể bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn nhiều hơn so với các huyện được chọn ở tỉnh khác trong vùng.

Mặc dù vậy, tỷ lệ người dân nhận diện tình trạng xâm nhập mặn đang diễn ra tại địa phương gia tăng qua thời gian cho thấy hiện tượng này đang ngày càng ảnh hưởng đến cuộc sống của nông dân địa phương như thế nào", báo cáo PAPI 2023 nhận định.

Xâm nhập mặn ngày càng đáng báo động - 2

Xâm nhập mặn đã trở thành một vấn đề ngày càng đáng báo động mà người dân vùng nông nghiệp trọng điểm của Việt Nam - Đồng bằng sông Cửu Long, phải đối mặt (Ảnh: Nguyễn Hành).

Năm nay còn nhiều đợt xâm nhập mặn

Ông Hoàng Văn Đại, Phó giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia (Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Bộ Tài nguyên và Môi trường), nói từ đầu mùa khô đến nay ở Đồng bằng sông Cửu Long đã xảy ra 3 đợt xâm nhập mặn tăng cao.

Qua theo dõi của cơ quan này, xâm nhập mặn năm nay ở mức cao hơn trung bình nhiều năm và của năm 2023. Xâm nhập mặn sâu nhất xuất hiện từ ngày 8-13/3 vào sâu 40-66km. Tại tỉnh Tiền Giang và Bến Tre đã vào sâu tới 70-76km tùy theo sông. 

Lãnh đạo cơ quan dự báo khí tượng phản ánh, các kênh rạch một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đang khô cạn, tình trạng sụt lún vẫn còn tiếp tục tại một số tỉnh nam sông Hậu. Điều này có thể gây bất lợi đối với sản xuất lúa.

Nguyên nhân gây ra tình trạng đó được xác định do ảnh hưởng của hiện tượng Elnino. Vì thế, từ đầu năm 2024 đến nay, Đồng bằng sông Cửu Long hầu như không mưa (hụt chuẩn từ 60-95%), ngày nắng kéo dài làm cho một lượng lớn nước mặt tích trữ trong các ruộng, kênh, sông, hồ bị bốc hơi.

Đáng lo ngại hơn, nguồn nước từ thượng nguồn sông Mê Công chảy về khu vực ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm.

Xâm nhập mặn ngày càng đáng báo động - 3

Cảnh cánh đồng lúa ở tỉnh Sóc Trăng trong tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn trầm trọng. (Ảnh: Nguyễn Hành).

Đài Khí tượng thủy văn Nam Bộ đã cảnh báo sớm khu vực nào ở Đồng bằng sông Cửu Long chịu tác động để cung cấp thông tin sớm nhất có thể tới người dân và chính quyền sở tại. Các bản tin dự báo xâm nhập mặn với tần suất 10 ngày/bản tin, dự báo độ mặn cao nhất đến từng điểm quan trắc.

Ông Hoàng Văn Đại dự báo, từ nay đến cuối mùa hạn mặn năm 2024 lượng dòng chảy từ thượng nguồn Mê Công về Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục thiếu hụt so với trung bình nhiều năm và sẽ còn khoảng 3 đợt xâm nhập mặn tăng cao (từ 8-14/4, 23-28/4, 6-12/5). Các tỉnh bị tác động nhiều nhất gồm Tiền Giang, Bến Tre, Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng và Cà Mau.

Đề xuất nhiều giải pháp

Tiến sĩ Tô Văn Trường, nguyên Viện trưởng Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam (chuyên gia độc lập về tài nguyên nước và môi trường) nhấn mạnh, Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm 13 tỉnh thành chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Sản lượng nông nghiệp của vùng này chiếm trên 50%, lương thực xuất khẩu trên 90%, cây ăn trái và thủy sản khoảng trên 70% so với cả nước.

Mặc dù có những lợi thế lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội, người dân nơi đây phải đối mặt với hàng loạt khó khăn trong cuộc sống hàng ngày như lũ lụt, ngập úng, hạn hán và xâm nhập mặn, sạt lở bờ sông, bờ biển, lún sụt đất…

Xâm nhập mặn ngày càng đáng báo động - 4

Tiến sĩ Tô Văn Trường (Ảnh: Bộ TN-MT).

Theo ông Trường, những năm gần đây, xâm nhập mặn còn phụ thuộc vào việc xả nước sớm, muộn, nhiều hay ít ở các thủy điện thượng nguồn lưu vực sông Mê Kông.

Đến thời điểm hiện nay, theo ông Trường, có thể khẳng định các nhận định dự báo trước đây về xâm nhập mặn phù hợp với diễn biến của thực tế.

Nhiều giải pháp về việc hoàn thiện, khép kín các hệ thống thủy lợi để gia tăng khả năng trữ nước, đầu tư các công trình chuyển nước ngọt bổ sung, đặc biệt là tiểu vùng II, III bắc Cà Mau đang được nghiên cứu đề xuất.

Vị chuyên gia khẳng định, nguồn nước, xâm nhập mặn trong khu vực đã có nhiều khác biệt so với quá khứ và không thể đảo ngược do nhiều yếu tố tác động. Do vậy, hệ thống công trình thủy lợi và các giải pháp kiểm soát nguồn nước trong quá khứ không còn phù hợp với hiện tại.

Để giải quyết vấn đề, trước mắt theo Tiến sĩ Tô Văn Trường, các đơn vị liên quan cần tiếp tục tăng cường giải pháp chủ động cấp nước cho các vùng xa nguồn ngọt (tích nước tại chỗ, nâng cấp các hệ thống thủy lợi, xây dựng mới các công trình kiểm soát mặn, các trạm bơm), nạo vét hệ thống chuyển nước, tăng cường sử dụng nước mưa; kiểm soát chặt chẽ việc xả thải vào nguồn nước.

Về lâu dài, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long cần xem xét tiếp tục nghiên cứu việc kiểm soát các cửa sông lớn (sông Cửu Long và các sông nội địa) để kiểm soát nguồn nước ngọt, khống chế ranh mặn hợp lý, kết hợp chống ngập và hạn chế các thiên tai khác từ biển (sóng thần, nước dâng do bão…).

Thủ tướng chỉ đạo tập trung ứng phó đợt xâm nhập mặn

Vừa qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính có công điện yêu cầu các bộ, địa phương liên quan tập trung ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm tại Đồng bằng sông Cửu Long.

Thủ tướng yêu cầu triển khai ngay các biện pháp cần thiết, phù hợp với tình hình cụ thể tại địa phương nhằm bảo đảm nguồn nước ngọt phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân.

"Kiên quyết không để người dân bị thiếu nước sinh hoạt hoặc phải sử dụng nước sinh hoạt không bảo đảm chất lượng", công điện nêu rõ.

CSGT sẽ trực camera giám sát hoặc hóa trang ghi hình phạt nghiêm các lỗi này******

Theo kế hoạch của Cục CSGT, năm 2024, CSGT cả nước tập trung xử lý xuyên suốt 5 nhóm hành vi là nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông gồm: nồng độ cồn, ma túy; quá khổ quá tải, cơi nới thành thùng xe; tốc độ; vi phạm về tránh vượt, phần đường, làn đường, không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông và sử dụng các loại giấy tờ không do cơ quan có thẩm quyền cấp (giấy tờ giả) liên quan đến người điều khiển và phương tiện.

Với mỗi lỗi vi phạm, CSGT có những cách phát hiện, kế hoạch tuần tra riêng bảo đảm công tác xử lý hiệu quả, nâng cao ý thức tự giác chấp hành luật giao thông.

CSGT sẽ trực camera giám sát hoặc hóa trang ghi hình phạt nghiêm các lỗi này- Ảnh 1.

Đáng lưu ý, với các lỗi vi phạm về tốc độ; vi phạm về tránh, vượt, phần đường, làn đường, không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông: CSGT sẽ bố trí cán bộ trực trực camera giám sát 24/24 để rà soát kịp thời xe vi phạm và báo cho CSGT công khai đang làm nhiệm dừng xe để kiểm soát.

Đối với các tuyến không được trang bị hệ thống camera giám sát tự động, thì sẽ có CSGT hóa trang, mặc thường phục sử dụng các thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, sử dụng phương tiện CSGT hoặc cá nhân thường xuyên di chuyển trên tuyến ghi nhận các hành vi vi phạm để phát hiện, xử lý.

CSGT sẽ trực camera giám sát hoặc hóa trang ghi hình phạt nghiêm các lỗi này- Ảnh 2.

CSGT ghi hình xử phạt, người vi phạm hết cãi

Độc Lập

Trường hợp không dừng được phương tiện thì CSGT gửi thông báo đến chủ phương tiện có liên quan để xử lý theo quy định.

Ngoài ra, CSGT cũng bố trí lực lượng mặc thường phục, bí mật nắm tình hình để thông báo và kịp thời xử lý người vi phạm sử dụng rượu bia tham gia giao thông trên tuyến để xử lý với vi phạm về nồng độ cồn, ma túy.

CSGT sẽ trực camera giám sát hoặc hóa trang ghi hình phạt nghiêm các lỗi này- Ảnh 3.

CSGT hóa trang, mặc thường phục ghi hình xử lý vi phạm không còn xa lạ tại TP.HCM

Vũ Phượng

Như vậy, CSGT sẽ trực camera giám sát hoặc hóa trang ghi hình phạt nghiêm các lỗi vi phạm về nồng độ cồn, ma túy, vi phạm về tốc độ; vi phạm về tránh, vượt, phần đường, làn đường, không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông.

CSGT TP.HCM ghi hình, người vi phạm vẫn nhan nhản

Đại diện Cục CSGT cho biết, việc kiểm tra, xử lý vi phạm theo các chuyên đề sẽ được thực hiện thường xuyên, liên tục, nghiêm minh, linh hoạt, hiệu quả với tinh thần tuyệt đối thượng tôn pháp luật, "không có vùng cấm, không có ngoại lệ"…

CSGT sẽ trực camera giám sát hoặc hóa trang ghi hình phạt nghiêm các lỗi này- Ảnh 4.

CSGT trích xuất camera giám sát phát hiện vi phạm

Vũ Phượng

Lãnh đạo Phòng CSGT (PC08, Công an TP.HCM) cũng chia sẻ, tại TP.HCM, CSGT đã bố trí cán bộ hóa trang, mặc thường phục ghi hình để phát hiện các lỗi vi phạm trên từ lâu để tạo chuyển biến tích cực về tình hình trật tự an toàn giao thông.

Tuy nhiên, theo ghi nhận của PV, trên một số tuyến đường, CSGT liên tục có các tổ công tác công khai kết hợp hóa trang để xử lý vi phạm tốc độ như tuyến: Mai Chí Thọ, Võ Văn Kiệt... nhưng người vi phạm tốc độ vẫn nhan nhản với các lý do: đường đẹp, vắng xe.

CSGT sẽ trực camera giám sát hoặc hóa trang ghi hình phạt nghiêm các lỗi này- Ảnh 5.

Lỗi đi ngược chiều lấn sang bên kia dải phân cách vẫn chưa dứt ở TP.HCM

Vũ Phượng

Ngoài ra, giờ cao điểm, ở các tuyến đường trung tâm dù CSGT thường xuyên đeo camera ghi hình xử phạt nhưng nhiều người đi đường vẫn lấn qua dải phân cách dừng đèn đỏ ở làn đường ngược chiều gây xung đột giao thông tại các giao lộ như: Võ Thị Sáu - Trần Quốc Thảo, Hai Bà Trưng - Võ Thị Sáu, Nguyễn Đình Chiểu - Lý Thái Tổ, Nguyễn Thị Minh Khai - Trương Định... 


Vụ bè nuôi thủy sản trái phép phủ khắp sông Bạch Đằng: Đùn đẩy trách nhiệm******

Liên quan đến vụ việc nhiều hộ dân đến từ tỉnh Quảng Ninh dựng lồng bè nuôi trồng thủy sản trái phép trên sông Bạch Đằng, vi phạm các quy định về an toàn giao thông đường thủy nội địa và lĩnh vực hàng hải, trao đổi với PV Thanh Niên, ông Nguyễn Văn Viển, Phó chủ tịch UBND H.Thủy Nguyên (Hải Phòng), cho biết đối chiếu với các quy định của pháp luật, trách nhiệm xử lý thuộc về Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng (Cục Hàng hải Việt Nam).

Hàng trăm lồng bè nuôi trồng thủy sản trái phép, phủ gần kín mặt sông Bạch Đằng (H.Thủy Nguyên, Hải Phòng) chưa được cơ quan chức năng nào nhận trách nhiệm, xử lý

Hàng trăm lồng bè nuôi trồng thủy sản trái phép, phủ gần kín mặt sông Bạch Đằng (H.Thủy Nguyên, Hải Phòng) chưa được cơ quan chức năng nào nhận trách nhiệm, xử lý

GIANG LINH

Tuy nhiên, theo ông Viển, phía đơn vị cảng vụ hàng hải vẫn tìm cách chối bỏ trách nhiệm. "Huyện đã tham vấn Sở Tư pháp và soạn công văn báo cáo lãnh đạo UBND TP.Hải Phòng về việc nêu trên để thành phố chỉ đạo giải quyết", ông Viển nói.

Theo UBND H.Thủy Nguyên, thực hiện chỉ đạo của UBND TP.Hải Phòng tại Văn bản số 2301/VP-TL ngày 8.4.2024 về nuôi trồng thủy sản trên khu vực biên giới biển, huyện này đã phát hiện 5 hộ nuôi trồng thủy sản (hàu), với tổng số 135 bè, diện tích là 102.280 m2, nuôi hàu trái phép trên sông Bạch Đằng thuộc địa phận 2 xã Lập Lễ và Phả Lễ. Các hộ nuôi trồng thủy sản đều chưa được cấp phép hoạt động trong vùng nước cảng biển, lấn chiếm vào luồng hàng hải, hành lang an toàn hàng hải, không đăng ký nuôi trồng thủy sản lồng bè.

Các lồng bè được làm bằng tre, xốp cột cố định với nhau, neo giữa sông Bạch Đằng, không màng đến an toàn cho những con tàu, thuyền qua lại

Các lồng bè được làm bằng tre, xốp cột cố định với nhau, neo giữa sông Bạch Đằng, không màng đến an toàn cho những con tàu, thuyền qua lại

GIANG LINH

Nhà chức trách H.Thủy Nguyên đã vận động, tuyên truyền, giải thích để các hộ dân nuôi trồng thủy sản hiểu rõ việc dựng bè, dựng chòi nuôi khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp phép là sai; đồng thời nhiều lần ra văn bản, thông báo yêu cầu các hộ tự giác di chuyển các bè nuôi ra khỏi địa giới hành chính của huyện, ra khỏi luồng hàng hải trong khu vực biên giới biển… nhưng đều không có kết quả.

Trước sự việc nói trên, UBND H.Thuỷ Nguyên đã tổ chức làm việc với các cơ quan chức năng và kiểm tra các quy định của pháp luật có liên quan để áp dụng xử lý vi phạm hành chính. Căn cứ các tài liệu, hồ sơ của các cơ quan chức năng, biên bản làm việc liên ngành ngày 23.4.2024 (gồm: UBND H.Thủy Nguyên, Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng, Phòng CSGT Công an Hải Phòng, Biên phòng Hải Phòng, Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hải miền Bắc), kết quả sơ bộ cho thấy, các hộ nuôi trồng thủy sản trên khu vực biên giới biển - sông Bạch Đằng vi phạm trong lĩnh vực hàng hải.

Cụ thể, các hộ trên đã vi phạm khoản 8 điều 1 Nghị định số 123/2021/NĐ-CP ngày 28.12.2021 về sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực hàng hải, giao thông đường bộ, đường sắt, hàng không dân dụng; phạm điểm b khoản 2 điều 19 Nghị định số 142/2017/NĐ-CP ngày 11.12.2017 về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng hải.

Đối với hành vi vi phạm nêu trên, căn cứ điều 59 và điều 61 Nghị định số 142/2017/NĐ-CP ngày 11.12.2017 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng hải (được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 123/2021/NĐ-CP ngày 28.12.2021) việc xử phạt vi phạm hành chính không quy định thẩm quyền của UBND cấp huyện.

Để giải quyết dứt điểm các trường hợp nuôi trồng thủy sản trái phép trên khu vực biên giới biển, UBND H.Thuỷ Nguyên gửi Công văn đề nghị UBND TP.Hải Phòng giao Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng chủ trì, phối hợp với các bên liên quan có trách nhiệm xác định hành vi vi phạm cụ thể, lập biên bản và xử phạt vi phạm hành chính đối với các hộ dân nuôi trồng thủy sản trái phép trên sông Bạch Đằng theo quy định.

Về lý do giao cho Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng, theo ông Nguyễn Văn Viển cũng như đại diện Phòng CSGT Công an Hải Phòng dự cuộc họp liên ngành ngày 23.4 vừa qua là bởi cảng vụ đang là đơn vị được giao quản lý trực tiếp luồng hàng hải, hành lang an toàn luồng hàng hải dọc tuyến sông Bạch Đằng.

Tuy nhiên, khi PV liên hệ với Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng thì ông Nguyễn Anh Vũ, Giám đốc đơn vị này, cho biết UBND TX.Quảng Yên (Quảng Ninh) là đơn vị chủ trì việc xử lý các hộ dân nuôi trồng thủy sản trái phép trên sông Bạch Đằng, còn cảng vụ chỉ là đơn vị phối hợp.

Ngày 25.4, theo ghi nhận của PV Báo Thanh Niên, hàng trăm bè nuôi trồng thủy sản trái phép vẫn chưa được yêu cầu di chuyển, án ngữ gần như toàn bộ mặt nước sông Bạch Đằng, đe dọa an toàn các tàu thuyền qua lại.

Trách nhiệm chính thuộc về Cảng vụ Hàng Hải Hải Phòng?

Ngày 26.4, phản hồi về ý kiến của Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng, ông Nguyễn Văn Bắc, Phó chủ tịch UBND TX.Quảng Yên, cho biết đơn vị cảng vụ nói vậy không đúng, địa phương chỉ có một phần trách nhiệm là để người dân kéo bè ra sông Bạch Đằng nuôi trồng thủy sản khi chưa được cơ quan chức năng cấp phép

"Vùng nước sông Bạch Đằng là luồng hàng hải do Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng quản lý nên việc để người dân kéo bè ra nuôi trồng thủy sản, vi phạm quy định về an toàn đường thủy, an toàn hàng hải mà không có biện pháp ngăn chặn sớm thì trách nhiệm chính thuộc về cảng vụ", ông Bắc khẳng định.

【biên tập】Đạt Ninh
tuyên bố đặc biệt:

Bản quyền của tất cả các tác phẩm trên trang web này được đánh dấu "Nguồn: China People's Media" thuộc về China People's Media. Các tác phẩm trên không được phép sao chép, trích đoạn hoặc sử dụng theo cách khác mà không được phép. Nếu tác phẩm đã được trang web này cấp phép thì tác phẩm đó phải được sử dụng trong phạm vi được cấp phép và ghi rõ "Nguồn: China People's Media". Những người vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm trước trang web này theo quy định của pháp luật.

tin nóng hổi